Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Huỳnh Văn Phín

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Huỳnh Văn Phín

 TOÁN Tiết bài: 136

LUYỆN TẬP CHUNG

 SGK/ 138- Thời gian dự kiến: 40 phút

A.Mục tiêu:

 - Học sinh củng cố về quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.

 - Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện công thức tínhduiện tích hình thoi.

 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv:

+ Hs:

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Huỳnh Văn Phín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008
Tiết 1 	 CHÀO CỜ TUẦN 28 Tiết: 28
________________________________________________
Tiết 2	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
SGK/ 95 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, trả lời 1, 2 câu hỏi.
- Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó, giúp đỡ nhau trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Con sẻ)
* Học sinh đọc bài, TLCH:
+ Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập giữa HKII-Tiết 1).
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL.
a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy, trả lời 1 câu hỏi nhỏ.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi từng Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài trước từ 1-2 phút. 
* Hs đọc bài trong Sgk, Gv đặt một câu hỏi cho Hs trả lời.
c. Kết luận: Gv nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập. 
a. Mục tiêu: Học sinh làm bài tập với chủ đề “Người ta là hoa đất”.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Cả lớp làm bài tập, 1 em làm vào bảng phụ.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
- Bốn anh tài
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, làm việc nghĩa của bốn anh tài.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Cẩu Khây, Móng Tay Đục Máng, Lấy Tai Tát Nước, Nắm Tay Đóng Cọc, yêu tinh và bà lão.
- Trần Đại Nghĩa.
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm.
ThiênLụa.
1/3 lớp
Cả 
Lớp
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên nhận xét chung và ghi điểm.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
Tiết 3	 TOÁN 	 Tiết bài: 136
LUYỆN TẬP CHUNG
 SGK/ 138- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố về quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
 - Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện công thức tínhduiện tích hình thoi.
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C.Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập)
* Học sinh làm bài tập: 
+ Diện tích hình thoi là: (19 x 12) : 2 = 114 ( cm2 )
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung)
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính:
* Cả lớp làm bài tập, 1em nêu kết quả: A B
+ AB song song với DC 
+ BC song song với AD
+ DA vuông góc với AB
+ DC vuông góc với CB
* Cả lớp nhận xét, sửa sai. D C
Bài 2: Viết vào chỗ chấm:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập: Q
+ PQ là cạnh đối diện RS
+ PQ song song với RS P R
+ PQ = PS = SR = RQ
+ PQ không song song với PS, QR S
* Gọi Hs nêu kết quả.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Giải toán
+ Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 ( cm2)
+ Chiều dài HCN tăng thêm: 16 + 4 = 20 (cm)
+ Diện tích HCN mới: 10 x 20 = 200 (cm2)
+ Diện tích HCN mới tăng thêm là: 200 – 160 = 40 (cm2)
 Đáp số: 40 cm2
Linh
Đạt
GV
HD
Cả 
lớp
Bảng 
lớp
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 144 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: ....
.
 GIÁO ÁN TỐT
Tiết 4: 	 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 28
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
 Sgk / 40-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông và đồng tình với những hành vi đúng.
- Giáo dục học sinh ý thức về an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: 
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo-Tiết 2).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
* Giáo viên nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tôn trọng luật giao thông-Tiết 1). 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những thông tin về hậu quả của tai nạn giao thông.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm 4:
+ Tai nạn giao thông gây ra những hậu quả gì?
+ Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
+ Em cần làm gì để góp phần phòng tránh tai nạn giao thông?
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: Tai nạn giao thông gây tổn thất về người, của cải; nguyên nhân là do con người không chấp hành tốt luật giao thông; mọi người phải có trách nhiệm
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs hiểu và phân biệt được những việc làm đúng, sai để phòng tránh tai nạn giao thông.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh thảo luận nhóm 4 (BT 1):
* Các nhóm trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Những việc làm đúng: Tranh 1, 5, 6.
+ Những việc làm chưa đúng: Tranh 2, 3, 4
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT 2).
a. Mục tiêu: Hs dự đoán những tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông.
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung: Đó là những việc làm dễ gây ra tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng con ngườimọi lúc, mọi nơi.
Mẫu, 
Tứu
Nhóm 
4
Nhóm
4
Nhóm
2
III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - TT.
 Sgk/ 141 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết các thông tin về sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng DHMT.
- Học sinh hiểu bài, trình bày được một số nét biểu về hoạt động kinh tế.
- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung)
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Nêu một số kiều kiện cần thiết để miền phát triển một số ngành kinh tế ở ĐBDHMT.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung-TT)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động du lịch.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh quan sát tranh, TLCH:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp thiên nhiên để làm gì?
* Gv gọi Hs trả lời câu hỏi.
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Hoạt động du lịch góp phần phát triển và cải thiện đời sống nhân dân (có thêm việc làm, thêm thu nhập
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu sự phát triển các ngành công nghiệp.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H10, H11 và thông tin trong bài TLCH và nêu quy trình sản xuất đường.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàngthật chắc chắn
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Học sinh biết được một số lễ hội.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu một số thông tin về các lễ hội.
* Gv yêu cầu Hs nhắc lại.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 144.
Thiên,
Lụa.
Cả
lớp
Nhóm
4
Cả
lớp.
Gv 
. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung: 
....................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2007
Tiết 1: 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 55
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
 Sgv/ 133-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh ôn và học một số động tác của môn tự chọn và trò chơi “Dẫn bóng”.
- Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Gv: Còi, cờ, dụng cụ luyện tập.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Ôn bài thể dục (1 lần)
* Chạy nhẹ nhàng trên sân. 
* Ôn nhảy dây.
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1. Hoạt động1: Bài tập môn thể thao tự chọn
a. Mục tiêu: Ôn tâng cầu bằng đùi.
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu nội dung ôn tập, yêu cầu Hs ôn tập lại.
* Tập theo từng khu vực, do tổ trưởng điều khiển.
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Dẫn bóng”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
* Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Động tác hồi tỉnh.
* Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát.
* Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2: 	 CHÍNH TẢ	 Tiết bài: 28
ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 2)
SGK/ 95 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy.
- Học sinh ôn tập về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Bài thơ về tiểu đội ... 5 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được lọ hoa.
- Học sinh có ý thức yêu cái đẹp, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Một vài lọ hoa 
+ Hs: Bút, màu
C. Các hoạt động dạy học:
I. Họat động đầu tiên: KTBC (Vẽ theo mẫu: vẽ cây)
* Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài vẽ tiết trước chưa hoàn thành.
* Giáo viên nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu tranh mẫu về một số loại lọ hoa.
* Học sinh quan sát nhận xét vật mẫu:
+ Hình dáng của lọ như thế nào?
+ Cấu trúc chung của lọ hoa? ( Miệng, cổ, thân, đáy)
+ Cách trang trí, hình ảnh, họa tiết như thế nào?
+ Sự khác nhau của một vài loại cây?
c. Kết luận: Có nhiều loại lọ hoa, mỗi loại có hình dáng, màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng, rất cần thiết cho con người.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết cách trang trí.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh các bước trang trí lọ hoa:
+ Dựa vào dáng lọ để phát họa các hình mảng như Sgk theo từng bước.
+ Vẽ màu theo ý thích.
c.Kết luận: Giáo viên chốt lại: có thể lựa chọn mẫu lọ để trang trí tùy thích.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh thực hành trang trí lọ hoa.
b. Cách tiến hành: 
* Gv gợi ý, hướng dẫn học sinh cách trang trí.
* Cả lớp trang trí, Gv theo dõi, sửa sai cho Hs.
+ Hs quan sát hình dáng của lọ hoa theo trình tự như vật mẫu.
c.Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Đạt,
Tâm
Cả
lớp
GV
HD
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2007.
Tiết 1: 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 56
 KIỂM TRA GIỮA HKII (VIẾT)
________________________________________
 Tiết 2	 TOÁN	 	 Tiết bài: 140
LUYỆN TẬP 
 Sgk/ 149 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về các dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
 	- Hs rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính để giải bài toán.
 	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần)
+ Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 
+ Số lớn là: 198 – 54 = 144 
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập).
Kim,
Thu
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó, hiểu bài và làm được các bài tập
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
+ Số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần)
+ Số xe đạp bán buổi sáng là: 24 : 3 x 2 = 16 (xe)
+ Số xe đạp bán buổi chiều: 24 – 16 = 8 (xe)
 Đáp số: Sáng: 16 xe; chiều: 8 xe.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Giải toán.
* Giáo viên hướng dẫn Hs tóm tắt đề toán và giải.
* Cả lớp làm bài tập: 
+ Số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần) 
+ Số gà trống là: 72 : 6 = 12 (con)
+ Số gà mái là: 72 – 12 = 60 (con) 
 Đáp số: Gà trống: 12 con ; gà trống: 60 con.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
GVHD
Cả
lớp
Bảng
lớp
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
 D. Phần bổ sung: ......................................................
..
..
Tiết 3: 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 28
 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG 
 Sgk/ 59 - Thời gian dự kiến: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long để thống nhất lại đất nước.
- Học sinh trình bày được diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh.
- Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII).
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Mô tả thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.
+ Dân số, quy mô, hoạt động sản xuất?
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Nghĩa quân Tay Sơn tiến ra Thăng Long)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh biết được sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trướckhi tiến ra Thăng Long. 
b. Cách tiến hành: 
* Gv tóm tắt lại quá trình chuẩn bị tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh.
* Cả lớp trình bày lại quá trình chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Sgk/ 59.
2. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Học sinh thuật lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm, dựa vào thông tin Sgk, TLCH/ 58:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở đàn Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và các tướng quân như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
* Đại diện các nhóm trình bày.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Sgk/ 59, 60.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu kết quả và ý nghĩa.
b. Cách tiến hành:
* Gv gợi ý, Hs dựa vào bài trình bày kết quả và ý nghĩa.
* Cả lớp nhận xét, bổ xung.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Sgk/ 60.
Mẫu,
Lượng
Cả 
lớp
Nhóm
4
Cá
nhân
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 28
HỌC HÁT: BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN 
(NHẠC VÀ LỜI: LƯU HỮU PHƯỚC) 
Sgk / 39 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh học hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan”. 
- Học sinh tập trình bày bài hát theo hình thức đối đáp, hòa giọng.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập bài hát: Chú voi con ở bản Đôn-Tập đọc nhạc TĐN số 7)
* Giáo viên gọi học sinh lên hát bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan).
1. Hoạt động 1: Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát
* Gv hát mẫu bài hát 3 lần.
* Cả lớp đọc lời bài hát.
* Gv hướng dẫn Hs hát từng câu, kết hợp cả đoạn, cả bài.
+ Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 (lời 1), doạn 2 (lời 2)
* Cả lớp trình bày bài hát.
* Trình bày bài hát, vận động phụ họa.
* Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Củng cố lại bài hát. 
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài hát.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập lại bài hát.
* Hs trình bày bài hát theo cách đối đáp, hòa giọng.
* Chia lớp thành 2 nhóm.
* Nhóm hát lời, nhóm vỗ tay, phụ họa.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
c. K ết luận: Cả lớp trình bày bài hát.
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
Dung,
Lụa
Gv 
HDHS
Cả
lớp
GVHD
Cả lớp.
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 28 Tiết: 28
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần qua .
 	- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong quá trình hoạt động tuần vừa qua, tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. 
2. Khuyết điểm:
Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh làm việc riêng trong giờ học. Chưa học bài cũ và thường xuyên quên làm bài tập ở nhà. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. 
2. Học tập: 
 Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài giờ học trên lớp, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_huynh_van_phin.doc