I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
3. Thái độ: Tích cưc ôn tập
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2
- Học sinh:
TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 3. Thái độ: Tích cưc ôn tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 - Học sinh: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Kiểm tra TĐ – HTL - Yêu cầu học sinh lên rút thăm, chọn bài để đọc - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Cho điểm những học sinh đọc đạt yêu cầu * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu miệng - Nhận xét, chốt lời trên bảng - Gọi 1 số học sinh đọc lại - Báo cáo sĩ số - Rút thăm, chọn bài đọc -Trả lời câu hỏi Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu miệng - Lắng nghe, ghi nhớ Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Trần Đại Nghĩa 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài - Lắng nghe - Về học bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi để làm bài tập 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp quan sát hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu với các ý a; b; c; d rồi thực hiện theo yêu cầu bài tập - Gọi 1 số học sinh nêu kết quả - Nhận xét, chốt đáp án đúng: - Tiến hành như bài tập 1 - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tính lần lượt diện tích của từng hình rồi so sánh số đo diện tích của các hình đó - Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp - Cùng học sinh nhận xét, chốt đáp án đúng Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất : - Cho học sinh đọc bài toán - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu cách giải - Yêu cầu lớp giải bài vào vở 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, xem lại bài tập - Hát - 1 học sinh lên bàng làm bài, cả lớp nhận xét Bài tập 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S - 1 học sinh nêu yêu cầu - Quan sát, làm bài - Nêu miệng kết quả - Nhận xét Ý a; b; c : (Đ) Ý d : (S) Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Làm tương tự bài 1 Đáp án: Ý a: : (S) Ý b, c, d: (Đ) Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào nháp - 1 học sinh chữa - Theo dõi, nhận xét Bài tập 4: -1 học sinh đọc bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu cách giải - Làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 × 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (năm 1786) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh 2. Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi, tìm hiểu kiến thức qua sách vở, tranh ảnh 3. Thái độ: -Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, gợi ý kịch bản: Tây Sơn ra Thăng Long III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Thăng Long - Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Phố Hiến, Hội An thế kỷ XVI-XVII 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến vào Thăng Long * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - Cho học sinh đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của Tây Sơn diễn ra như thế nào? - Cho học sinh đóng vai theo nội dung SGK - Theo dõi, giúp đỡ thêm - Tổ chức cho học sinh đóng tiểu phẩm - Cùng học sinh cả lớp nhận xét - Cho học sinh thảo luận về ý nghĩa, kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Cho hai học sinh đọc bài học (SGK) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét -Vài học sinh trình bày - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời (Quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn) (Trịnh Khải đứng ngồi không yên rồi triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh thành. Quan tướng cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn) (Tiến như vũ bão chẳng mấy chốc đã lật đổ được họ Trịnh) - Sáu nhóm đóng vai - Một số nhóm đóng vai trước lớp - Thảo luận - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông 2. Kỹ năng: - Biết tham gia giao thông an toàn 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng luật giao thông II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Các hình trong SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài học trước - Em đã làm gì để giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm đôi để thảo luận thông tin ở SGK - Gọi 1 số nhóm trình bày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1 – SGK trang 41) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK rồi thực hiện yêu cầu bài tập 1 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-trang 41) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nêu các tình huống - Gọi học sinh trả lời Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài - Hát - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, tổn thất về người và của + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người + Mọi người đều phải có trách nhiệm chấp hành luật giao thông - Lắng nghe - Quan sát, làm bài - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 tranh) - Theo dõi Kết luận: Việc làm ở các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm cản trở giao thông. Việc làm ở tranh 1, 5, 6 là chấp hành luật giao thông - 1 học sinh đọc - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Luyên từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiểu câu kể đã học 2. Kỹ năng: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của bài :Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và bài :Bốn anh tài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nghe-viết chính tả - Cho học sinh đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh nêu nội dung chính của đoạn văn - Lưu ý cho học sinh một số từ ngữ dễ lẫn, dễ sai và cách trình bày bài - Đọc bài cho cả lớp viết - Đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi - Chấm, chữa 7 bài, nhận xét c)Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý học sinh cách đặt câu - Yêu cầu lớp làm bài - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về tiếp tục ôn tập - Báo cáo sĩ số - 2 học sinh trình bày – Nhận xét - 1 học sinh đọc - Nêu nội dung( Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy) - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết vào vở - Nghe, soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc bài - Theo dõi a) Câu kể: Ai là gì? Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu.Các bạn nữ nhảy dây b) Câu kể: Ai thế nào? Lớp em mỗi người một vẻ: Hương thì dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì nhanh nhẹn. c) Câu kể: Ai là gì? Em tên là Sơn. Em là lớp trưởng. Đây là Thảo. Thảo là học sinh giỏi toán của lớp em. - Lắng nghe - Về học bài Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số 2. Kỹ năng: - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: bảng con - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức ... 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức về 3 kiểu câu kể - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 1 5 30 - Hát - Chuẩn bị sách vở Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu) - 1 học sinh nêu yêu cầu - Xem lại kiến thức - Làm bài cá nhân - Trình bày bài - Theo dõi Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì?) Vị ngữ: Trả lời câu hỏi Làm gì? Vị ngữ là động từ, cụm động từ Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì?) Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? Vị ngữ là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì?) Vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Vị ngữ thường là danh từ, cụm danh từ Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Bên đường, cây cối xanh um Bạn Trang là lớp trưởng lớp 4A - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh trả lời - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn (SGK). Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu kể - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân - Trả lời - Theo dõi Câu Kiểu câu Tác dụng 1. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười Ai là gì? Giới thiệu nhân vật “tôi” 2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm nhấm nháp từng cây một Ai làm gì? Kể các hoạt động của nhân vật “tôi” 3. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Nhận xét, cho điểm bài hay 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về học bài, xem lại các bài tập 2 1 Bài tập 3: Viết đoạn văn kể về bác sĩ Ly trong truyện “Khuất phục tên cướp biển” đã học - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân - Đọc đoạn văn - Lắng nghe - Về học bài, xem bài Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Phiếu bài tập 1 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh chữa bài 3 (tr.148) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài Hướng dẫn học sinh: + Tìm tổng của học sinh 2 lớp + Tìm số cây của mỗi học sinh trồng + Tìm số cây mỗi lớp trồng - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm - Hát tập thể - 1 học sinh lên bảng chữ bài, cả lớp nhận xét Bài 1 - Đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Làm bài ra phiếu bài tập - Chữa bài Bài giải Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 Số bé là: 198 : 11 × 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số lớn : 144 Số bé: 54 Bài 3 - Lắng nghe - Giải bài theo hướng dẫn Bài giải Tổng số học sinh cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây của mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 × 34 = 170 (câ Số cây lớp 4B trồng là: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 170 cây Lớp 4B: 160 cây Bài 4: - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 1 học sinh chữa bài trên bảng lớp - Theo dõi, nhận xét Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 × 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 – 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m Chiều dài: 100m - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần: Vật chất và năng lượng 2. Kỹ năng: - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung môi trường 3. Thái độ: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II) Chuẩn bị: - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số ví dụ về vật chất và năng lượng 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong lao động, sản xuất và vui chơi giải trí - Tổ chức cho các nhóm trưng bày và thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm mình - Thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm * Hoạt động 2: Tham quan - Cả lớp tham quan khu triển lãm của nhóm, nghe các thành viên trong nhóm thuyết trình - Ban giám khảo đánh giá - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thực hành ở câu hỏi 2, 3 đã được giao về nhà 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ôn bài - Hát tập thể - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét - Các nhóm trưng bày, đại diện nhóm thuyết trình - Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo - Cả lớp tham quan - Các nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: - Bóng của chiếc cọc thay đổi khi vị trí của mặt trời chiếu vào chiếc cọc thay đổi - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Không khí có chứa trong mọi chỗ rỗng của mỗi vật - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Phiếu bài tập 2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS làm BT2(Tr.148) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi HS đọc bài toán - HD học sinh làm tương tự bài - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, làm bài 4 1 5 30 - Hát tập thể - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét Bài 1 (149) - 1 học sinh đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng lớp Bài giải Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7 (m) Đoạn thứ nhất dài là: 28 – 7 = 21 (m) Đáp số:Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 - Làm bai ra phiếu bài tập - Chữa bài – Nhận xét Bài giải Ta có sơ đồ sau: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái Bài 3: - Đọc bài toán, nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán - Tiến hành tương tự hai bài trên Bài giải Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số bé: 12 Số lớn: 60 - Lắng nghe - Về học bài, làm bài Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN Địa lý: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết: - Giải thích được: Tại sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp 2. Kỹ năng: - Sử dụng tranh ảnh, mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung? - Tại sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: l Hoạt động du lịch * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Cho học sinh quan sát hình 9, trả lời câu hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? -Yêu cầu HS chỉ một số bãi biển đẹp ở miền Trung trên bản đồ m Phát triển công nghiệp * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 10, trả lời câu hỏi: Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 11, nói cho nhau nghe về các công việc của sản xuất đường? - Xây dựng khu kinh tế Dung Quất ở Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn -Yêu cầu HS chỉ khu kinh tế Dung Quất trên bản đồ n Lễ hội: làm việc cả lớp - Gọi học sinh đọc thông tin trong SGK trang 144 - Yêu cầu học sinh kể tên một số lễ hội lớn: Lễ rước cá ông, lễ mừng năm mới của người Chăm Lễ hội Tháp Bà * Giới thiệu thông tin: Lễ hội cá Ông: Gắn với truyền thống cá voi đã cứu người trên biển 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài: Chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - 2 học sinh trình bày, cả lớp nhận xét - Quan sát, trả lời Kết luận: Bãi biển là điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân miền Trung - HS chỉ bản đồ - Quan sát, trả lời câu hỏi (+ Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. + Tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn) - Quan sát, thảo luận (Quy trình sản xuất đường: Thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói) - HS chỉ - Đọc SGK - Kể tên một số lễ hội mới - Lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: