Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng :

- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài đọc.

- Nhận xét ,đánh giá.

c. Luyện tập

Yêu cầu h.s tóm tắt vào bảng các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Người ta là hoa đất.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Chào cờ:Tập trung dưới cờ
..............................................................
Tập đọc: ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- ẹoùc raứnh maùch, tửụng ủoỏi lửu loaựt caỷ baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc( toỏc ủoọ ủoùc khoaỷng 85 tieỏng/ phuựt) ; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ phuứ hụùp với nội dung ủoaùn ủoùc.
- Hieồu noọi dung chớnh cuỷa tửứng ủoaùn, noọi dung cuỷa caỷ baứi ; nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ hỡnh aỷnh, chi tieỏt coự yự nghúa trong baứi ; bửụực ủaàu bieỏt nhaọn xeựt veà nhaõn vaọt trong vaờn baỷn tửù sửù.
- HS khaự, gioỷi ủoùc tửụng ủoỏi lửu loaựt, dieón caỷm ủửụùc ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ( toỏc ủoọ ủoùc treõn 85 tieỏng/ phuựt)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng :
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài đọc.
- Nhận xét ,đánh giá.
c. Luyện tập
Yêu cầu h.s tóm tắt vào bảng các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Người ta là hoa đất.
Theo dõi iúp đỡ học sinh.
Nhận xét đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H.s bốc thăm bài đọc .
H.s chuẩn bị bài đọc 2 phút
H.s đọc và trả lời câu hỏi.
-H/S đọc yêu cầu của bài tập.
 Tên bài
 Nội dung 
Nhân vật
Bốn anh tài 
Ca ngợi sức khỏe tài năng,...
Cẩu Khây,...
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi người an hùng, đã có những cống hiến ...... đất nước.
Trần Đại Nghĩa
-Nhận xét,sửa sai
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.....................................................................
Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nhận biết được một số tớnh chất của hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi .
- Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành , hỡnh thoi.
- Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, 2, 3
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
G/v vẽ hình lên bảng.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa
Các ý đúng: a;b;c . Các ý sai: d
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Các ý đúng: b;c;d Các ý sai: a
 H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
.
	Đáp số: 180 m2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................................
Đạo đức: 
tôn trọng luật giao thông
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
 - Nờu được một số qui định khi tham gia giao thụng ( những qui định cú liờn quan tới học sinh ) 
 - Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
 - Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hằng ngày.
 - Bieỏt nhaộc nhụỷ baùn beứ cuứng toõn troùng luaọt giao thoõng
 - Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
Kiểm tra :
- Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
Giáo viên kết luận.
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (BT1)
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
 Giáo viên kết luận.Các tình huống nêu trong bài tập là những việc dễ gây tai nạn giao thông.
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
H.s đọc ghi nhớ SGK 
H.s liên hệ thực tế trong cuộc sống.
....................................................................................................
Lịch sử:
 Nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long 
( năm 1786)
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học sinh có khả năng:
- Trỡnh baứy sụ lửụùc dieón bieỏn cuoọc tieỏn coõng ra Baộc dieọt chớnh quyeàn hoù Trũnh cuỷa nghúa quaõn Taõy Sụn.
Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long ,lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786)
-Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,chúa Trịnhmở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Bản đồ việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI- XVII ?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu riệt chúa Trịnh.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vài thời điểm nào?
+Ai là người chỉ huy cuộc tiến công?
+Chúa Trịnh và bày tôi khi nghe tin đã có thái độ như thế nào/
+Khi nghĩa quân tiến vào Thăng Long ,quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
+Nêu kết quả và ý bghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
2.Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
- Yêu cầu h/s thi kể chuyện 
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Vào năm 1786 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc.
+Kinh thành Thăng Long náo loạn đứng ngồi không yên...
+Quân Trịnh sợ hãi không dám đánh quay đầu chạy.
+Làm chủ Thăng long lật đổ chính quyền họ Trịnh .Mở đầu cho công cuộc thống nhất đất nước. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm kể 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm2010
Thể dục: môn thể thao tự chọn
 trò chơi : dẫn bóng
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-OÂn vaứ hoùc mụựi moọt soỏ noọi dung cuỷa moõn tửù choùn. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực.
 -Troứ chụi “Daón boựng ”. Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng ủeồ tieỏp tuùc reứn luyeọn sửù kheựo leựo nhanh nheùn. 
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: 
 Vệ sinh sân tập , còi, bóng, dây, cầu.
III.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Môn tự chọn
*Trò chơi vận động: dẫn bóng
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh. Đá cầu ( tập tâng cầu bằng đùi)
 G.v làm mẫu và hướng dẫn học sinh .
 - Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Tập đọc: 
ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nghe -viết đỳng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phỳt ), khụng mắt quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài văn miờu tả .
 - Biết đặt cõu theo cỏc kiểu cõu đó học ( Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ? ) để kể, tả hay giới thiệu . 
 - HS khỏ, giỏi viết đỳng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trờn 85 chữ/15 phỳt) ; hiểu nội dung bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn nội dung:
Nge viết chính tả
Đọc mẫu đọan văn.
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
Yê u cầu h.s nêu nội dung của đoạn .
- Giáo viên đọc chính tả.
 Đọc soát lỗi. Chấm chữa lỗi.
c.Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Nhận xét ,đánh giá.
-Yêu cầu h/s làm bài tập vào vở.
a. Kể các hoạt động....( Câu kể Ai làm gì?)
b. Tả các bạn ....( câu kể Ai thế nào?) c. Giới thiệu từng bạn ( câu kể Ai là gì). 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H.s đọc lại đoạn văn.
Viết một số từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, lang thang, tả mát,...
H.s nêu cách trình bày bài văn.
Tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy.
 H.s viết chính tả. H.s soát lỗi.
- 
-H/S đọc bài 2 
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
a. ( Ai làm gì?)
b. ( Ai thế nào?)
c. ( Ai là gì?)
Học sinh làm vào vở
Chữa bài , nhận xét đánh giá.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: giới thiệu tỷ số
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cựng loại.
- Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, baứi 3. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3 
- Nhânn xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 Ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách
Vậy tỷ số của xe tải so với xe khách .
- Giáo viên kết luận.
G.v giới thiệu tỷ số a: b( b khác o)
Yêu cầu h.s lập công thức tìm tỷ số.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
Tỷ số của xe tải so với xe khách là:5: 7 hay 5/7
Học sinh đọc lại 
- H/S rút ra nhận xét.
Tỷ số củ ... I. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi, dây, cầu.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn 
*Trò chơi vận động:Trao tín gậy
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
Tập trung,điểm số, báo cáo
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.9 Ôn tâng cầu bằng đùi, học đỡ cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân)
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/s tập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
-G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
-Cho h/s chơi thử.
H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú
- Bài tập cần làm 1,2(HSKG 3,4)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. 
Vẽ sơ đồ,hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu h.s tìm tổng số phần.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm như bài1
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số : số bé: 54, số lớn: 144
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số : Cam : 80 quả 
 Quýt: 200 quả
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làmvở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Lớp 4A: 170 cây
 Lớp 4 B: 160 cây
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Chiều rộng : 7 m
 Chiều dài : 100 m
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn:
 ôn tập tiết 6
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Nắm được định nghĩa và nờu được vớ dụ để phõn biệt 3 kiểu cõu kể đó học: Ai làm gỡ ? Ai thế nào ? Ai làm gỡ ? (BT1).
 - Nhận biết được 3 kiểu cõu kể trong đoạn văn và nờu được tỏc dụng của chỳng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhõn vật trong bài tập đọc đó học, trong đú cú sử dụng ớt nhất 2 trong số 3 kiểu cõu đó học (BT3)
 - HS khỏ giỏi viết được đoạn văn ớt nhất 5 cõu, cú sử dụng 3 kiểu cõu kể đó học (BT3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài1.
- Nhận xét ,đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c bài 2 
 Yêu cầu h.s đọc và thảo luận nhóm đôi xem mỗi câu thuộc kiểu nào?
- Nhận xét ,đánh giá.
- Giáo viên kết luận
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài3
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở viết về bác sĩ Ly có sử dụng câu kể trên.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu bài1.
H.s nhắc lại về ba kiểu câu trên và lấy ví dụ.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Câu 1:Ai là gì?
Câu 2:Ailàm gì?
Câu 3: Ai thế nào?
H/S đọc yêu cầu của bài3
H/S làm vở
 chữa bài,sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Kỹ thuật: lắp cái đu
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp cỏi đu.
- Lắp được cỏi đu theo mẫu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép cơ khí.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
. Hướng dẫn h.s thực hành.
 Yêu cầu h.s gọi tên các chi tiết, đếm số lượng các chi tiết.
2.Thực hành lắp ghé cái đu.
- Yêu cầu h/s đọc và lắp ghép
 quan sát nhắc nhở và hướng dẫn h.s.
3 Đánh giá kết quả thực hành.
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh thực hiện đếm các chi tiết ở hình 4
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh thực hành theo nhóm
Trưng bày sản phẩm
nận xét , bình chọn
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học: ôn tập vật chất và năng lượng
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
ễn tập về:
 - Cỏc kiến thức về nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt.
 - Cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: CCóc ,túi ni lông, đèn bin,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Mục tiêu:Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
-Hoạt động 2:trò chơi đố chứng minh được.
Mục tiêu: - Củngcố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
Hãy chứng minh rằng nước không có hình dạng nhất định.
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt?
Không khí có thẻ bị lại hoặc giãn ra?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm hỏi và đáp về vật chất và năng lượng.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm2010
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài, vẽ sơ đồ .
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Đoạn 1:21 m
 Đọan 2: 7 m
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Bạn trai : 4
 Bạn gái: 8
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Số bé:12
 Số lớn: 60
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................ 
Luyện từ và câu:
 ôn tập và kiểm tra Đọc hiểu 
...........................................................................................................
Khoa học: 
ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 ễn tập về:
 - Cỏc kiến thức về nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt.
 - Cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị Tranh ảnh sưu tầm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Triển lãm
Mục tiêu:Hệ thống lại những kiến thức về phần vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe có liên quan đến vật chất và năng lượng. H.s biết yêu thiên nhiên, có thái đọ tôn trọng các thành tựu khoa học.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
Giáo viên cùng h.s đánh giá nhận xét
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụngamm thanh,..
- Đại diện nhóm thuyết trình và giải đáp .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H.s quan sát thay đổi bóng chiếu của cọc theo thời gian trong ngày.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn: ôn tập – kiểm tra viết
.......................................................................
Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 28
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
-Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan28.doc