Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan

1.Kiểm tra bài cũ:

 + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”

+ Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.

 - GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Giới thiệu ghi đề.

b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40)

 - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.

 - GV kết luận:

 + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ )

 + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41)

 - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

 - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.

 - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông.

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)

 - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.

- Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống

- GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau.

- GV kết luận:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Dạy lớp 4B
 Ngày soạn: 16 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
 Chào cờ Chào cờ 
******************************
Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T 1)
I. Mục tiêu :	
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. 
 - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS : Có kĩ năng tham gia giao thông đúng luật 
 Kĩ năng phê phán những hành vi phạm pháp luật 
II.Chuẩn bị :
 - SGK Đạo đức 4. Một số biển báo giao thông.
 III.Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
+ Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Giới thiệu ghi đề.
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) 
 - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
 - GV kết luận:
 + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ )
 + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41)
 - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
 - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)
 - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống 
- GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau.
- GV kết luận:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
 - Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
 - GV nhận xét tiết học .
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?
- HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Tập đọc : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
 - Học sinh đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
- Gd HS có ý thức tôt trong giờ kiểm tra, đạt kết quả tốt.
II. Chuẩn bị: 17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong đó :
- 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (Bốn anh tài, Trống đồng Đông Sơn, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Sầu riêng, Hoa học trò, Vẽ về cuộc sống an toàn, Khuất phục tên cướp biển, Thắng biển, Ga - v rốt ngoài chiến luỹ , Dù sao trái đất vẫn quay, con sẻ.) .
- 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL (Chuyện cổ tích về loài người, Bè xuôi Sông La, Chợ tết, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ, Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 2. Lập bảng tổng kết : 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Người ta là hoa của đất "
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
+Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung .
+ Nhận xét lời giải đúng .
 3) Củng cố dặn dò : 
- Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .
- Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?)
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lắng nghe .
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc thành tiếng .
+ Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài .
- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Tên bài
Tác giả
Nội
dung
Nhân vật
Bốn anh tài 
dân tộc Tày 
Ca ngợi sức khoẻ...
Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc ...
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại ...
Trần Đại Nghĩa 
+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .
 cả lớp .
Dạy lớp 4A ******************************
 Ngày soạn: 17 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán : GIỚI THIỆU VỀ TỈ SỐ 
I. Mục tiêu :Giúp HS hiểu : 
- HS biết lập tỉ số của 2 đại lượng cùng loại.
- HS bước đầu làm đúng bài tập 1, 3 . HS khá giỏi làm thêm bài 2 
- Gd HS vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị : GV : Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ .
 HS : sgk
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động day 
Hoạt động học 
1.Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 
 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: 
 GV giới thiệu ghi đề.
 b) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 
- GV gọi HS nêu ví dụ : 
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số : -Tỉ số của xe tải và xe khách là : 5 : 7 hay - Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy "
- Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng số xe khách .
- Tỉ số của xe khách và xe tải là bao nhiêu ?
* Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )
- Yêu cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6 
+ Hãy lập tỉ số của a và b .
Nhận xét
c) Thực hành :
*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét bài làm học sinh .
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : HS khá giỏi
Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
 - Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 4
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- 1 HS làm bài trên bảng .
 Đáp số : 180 m 2 
- HS ở lớp nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
+ HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số .
- 7 : 5 hay 
+ HS lập tỉ số của hai số : 
- Tỉ số của 5 và 7 bằng : 5 : 7 hay 
- Tỉ số của 3 và 6 bằng : 3 : 6 hay 
- Tỉ số của a và b bằng : a : b hay 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Suy nghĩ tự làm vào vở nháp.
- 1 HS làm bài trên bảng .
a/ = . b/ = .
c/ = . d/ = .
- Củng cố tỉ số của hai số .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- HS ở lớp làm bài vào vở nháp .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 a) . b) .
1 HS đọc thành tiếng .
 HS tự làm vào vở .
+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời .
 Số bạn trai và số bạn gái cả tổ là :
 5 + 6 = 11 ( bạn )
 Tỉ số của gái và số bạn cả tổ là : 
 - HS cả lớp thực hiện 
******************************
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2 )
 I. Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ), trong mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. 
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì, Ai thế nào? Ai là gì ) để kể , tả hay giới thiệu. HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết khoảng trên 85 chữ / phút ) , hiểu nội dung bài.
- GD học sinh cẩn thận khi viết bài.
II. Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
- Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 ( các ý a , b , c) 
 HS : sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1) Nghe - viết chính tả ( Hoa giấy ) : 
- GV đọc mẫu đoạn văn viết .
- Gọi 1 HS đọc lại .
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát 
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn 
- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa .
- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở 
- GV đọc lại để HS soát lỗi .
* Chấm bài – nhận xét
2) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : 
Bài 2 .Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu .
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày . 
- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng .
+ Câu kể Ai làm gì ?
 + Câu kể Ai thế nào ?
 + Câu kể Ai là gì ?
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh 
+ Yêu cầu các hs khác nhận xét , bổ sung 
+ Nhận xét ghi điểm cho từng HS  ... 00
 500 ... 400	 900 ... 900
 700 ... 900	 600 ... 500
 500 ... 500	 900 ...1000
3. Cñng cè- DÆn dß
- HÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp.
- N¾m ch¾c bµi vµ vËn dông vµo c¸c tiÕt häc sau.
- 2HS nªu vµ lµm bµi.
- HS thao t¸c trªn ®å dïng. GV cÇn quan t©m HS nhiÒu h¬n.
- HS ho¹t ®éng nhãm ®«i ®Ó kiÓm tra nhau.
- HS tr¶ lêi theo yªu cÇu.
- HS nªu yªu cÇu. HS lµm phiÕu, tr×nh bµy b¶ng. VÝ dô:
 200 > 100	 500 > 300
 300 = 300 	 700 < 800
- HS nªu yªu cÇu bµi. HS lµm bµi vµo vë, ch÷a b¶ng líp.
 100 300
 300 > 200 	 700 < 800
 500 > 400	 900 = 900
 700 500
 500 = 500	 900< 1000
- L¾ng nghe.
**********************
 Kể chuyện: KHO BÁU 
IMục tiêu 
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1)
- Hướng dẫn hs kể theo lời của mình, không phụ thuộc vào bài tập đọc
- GD hs chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT2)
II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ:
- Gọi 4 hs kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con
- Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng 
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể.
- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. 
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện.
- Gọi các nhóm lên thi kể.
- Chọn nhóm kể hay nhất.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại truyện 
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- Hát
- 4 em kể
- Nghe
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 6 HS tham gia kể.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
- Mỗi HS kể lại một đoạn.
- Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 em
- Nghe
************************
LuyÖn Tự nhiên - xã hội: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG CAN
I.Mục tiêu : Gióp HS
- Củng cố , mở rộng cho về các loài vật sèng trªn c¹n. Nói tên một số loài vật sống trªn c¹n . Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt , nước mặn.
- Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét và mô tả.
- TÝnh kh¸m ph¸, yªu thÝch t×m tßi.
II. ChuÈn bÞ: Sưu tầm tranh , ảnh các con vật sống trªn c¹n.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Bài cũ 
 + Em hãy kể tên các con vật sống trªn c¹n mà em biết?
 + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật 
Nhận xét chung
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . 
Hoạt động 1 : Nêu tên các con vật sống trªn c¹n? 
+ Tên các con vật trong tranh ?
+ Chúng sống ở đâu ?
 Hoạt động 2 : Làm việc với tranh , ảnh và các con vật sưu tâm được .
 - Quan sát và phân loại theo nơi sống 
 - GV nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt . 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật.
 + Các con vật sống trªn c¹n có ích lợi gì ?
 + Các con vật sống trªn c¹n có tác hại gì ?
 + Có cần bảo vệ các con vật này không ?
3 . Củng cố - dặn dò: 
 + Em hãy kể tên các con vật sống ở nước ngọt?
 + Em hãy kể tên các con vật sống ở nước mặn?
 + Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển chúng ta phải làm gì ?
Chim, tr©u, hæ,....
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
HS trả lời ( thảo luận nhóm ).
- Đại diện nhóm báo cáo.
VÝ dô: chã, voi,...
- Làm việc theo tranh sưu tầm .
-
 Làm thức ăn, nuôi làm cảnh , làm thuốc cá ngựa 
 -Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , 
 -Phải bảo vệ các loài vật 
- HS kể theo yêu cầu của GV .
************************
Dạy lớp 2A 
 Ngày soạn: 20 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Chính taû 	 LUYỆN VIẾT BÀI CAÂY DÖØA
IMục tiêu :
- Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c c©u thơ lôc b¸t.
- Lµm ®­îc bµi tËp 2a/ b hoÆc bµi tËp chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n; viÕt ®óng tªn riªng ViÖt Nam trong bµi tËp 3.
- HS coù yù thhöùc reøn chöõ, giöõ vôû saïch.
II. ChuÈn bÞ: B¶ng phô
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Baøi cuõ 
- Yeâu caàu HS leân baøng laøm baøi taäp .
- Ñieàn vaøo choã chaám :eâân hay eânh ?
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Baøi môùi : Giíi thiÖu bµi
a. Höôùng daãn vieát chính taû
- GV ñoïc maãu
- Goïi HS ñoïc baøi . 
 + Ñoaïn thô nhaéc ñeán boä phaän naøo cuûa caây döøa 
* Luyeän vieát töø khoù
- Yeâu caàu HS tìm töø hay vieát sai .
- GV choát laïi ghi baûng 
 dang tay, goïi traêng, baïc pheách, huõ röôïu, toaû, ngoït. 
- GV nhaän xeùt, söûa sai . 
* Höôùng daãn caùch trình baøy
 + Ñoaïn thô coù maáy doøng ?
 + Doøng thöù nhaát coù maáy tieáng ?
 + Doøng thöù hai coù maáy tieáng ?
 + Caùc chöõ caùi ñaàu doøng thô vieát nhö theá naøo Ñaây laø theå thô luïc baùt . Doøng thöù nhaát vieát luøi vaøo 1 oâ , doøng thöù hai vieát saùt lề.
- GV ñoïc baøi vieát yeâu caàu HS vieát vaøo vôû .
- GV ñoïc laïi baøi vieát.
- Thu moät soá vôû chaám .
 b. Höôùng daãn laøm baøi taäp
Baøi 2a: Haõy keå teân caùc loaøi caây baét ñaàu baèng s hoaëc x . 
 - GV toå chöùc cho HS tìm töø tieáp söùc .
 - Yeâu caàu HS noái tieáp ghi caùc töø vöøa tìm ñöôïc .- GV nhaän xeùt söûa sai . 
Baøi 3: GV yeâu caàu ñoïc yeâu caàu .
 - GV yeâu caàu ñoïc baøi thô.
 - Tìm ra caùc teân rieâng trong baøi .
+ Khi vieát teân rieâng chæ ñòa danh em phaûi vieát nhö theá naøo ?
- Goïi HS leân baûng vieát laïi cho ñuùng, caû lôùp vieát vaøo baûng con .
- GV nhaän xeùt, söûa sai .
3. Cuûng coá, daën doø
- GV traû vôû nhaän xeùt vaø söûa sai .
- Veà nhaø söûa loãi vaø xem tröôùc baøi sau .
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS leân baûng laøm baøi taäp .
Caùi gì cao loùn leânh kheânh
Ñöùng maø khoâng töïa ngaõ keành ra ngay 
- HS laéng nghe
- 1H ñoïc laïi baøi .
- Laù döøa, thaân döøa, quaû döøa, ngoïn döøa.
- HS tìm vaø neâu töø hay vieát sai .
- HS leân baûng vieát, lôùp vieát vaøo baûng con 
 - Ñoaïn thô coù 8 doøng.
 - Doøng thöù nhaát coù 6 tieáng.
 - Doøng thöù hai coù 8 tieáng.
 - Phaûi vieát hoa.
 - HS chuù yù laéng nghe.
 - HS vieát baøi vaøo vôû .
 - HS doø baøi, söûa loãi .
 - HS ñoïc yeâu caàu .
 - Lôùp chia nhoùm vaø thi ñua tìm töø.
 s : saén, sim, sung, si, sen ...
 x : xoan, xaø cöø, xaø nu, xöông roàng . 
- 2 HS ñoïc .
- Baéc Sôn, §ình Caû, Thaùi Nguyeân, Taây Baéc, §ieän Bieân . 
- Phaûi vieát hoa .
- HS leân baûng vieát, caû lôùp vieát vaøo baûng con 
- L¾ng nghe.
*****************************
 Tập làm văn: LUYỆN TUẦN 28 
IMục tiêu 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể 
- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn viết đượcđoạn văn tả về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt hoặc về bộ phận bên trong của quả măng cụt 
- Giúp hs rèn kĩ năng giao tiếp
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
A. Bài cũ:
- 1 số em đọc đoạn văn kể về con vật em yêu thích.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2: 
- Đọc mẫu bài Quả măng cụt.
- Cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- Hát
- 2 – 3 em đọc
- Nghe
- 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- Đọc
- Thực hành nói.
- 2 HS đọc lại . Lớp đọc thầm .
- Quan sát.
- Hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: 
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam./..
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe
 ******************************
Luyện Toán:
 LUYỆN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 CHỮABÀI KIỂM TRA
I.Mục tiêu : Củng cố mở rộng về: 
- Cấu tạo thập phân của các số từ 110 đến 200 là gồm : Các trăm , các chục và các ĐV - Đọc viết các số từ 110 đến 200. So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
- Tính logic trong học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Nêu các số tròn chục từ 100 đến 1000
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng : 
Trăm
Chục
Đ vị
Viết
Đọc
1
2
0
120
Một trăm hai mươi
1
3
0
130
Một trăm ba mươi 
1
5
0
150
Một trăm năm mươi 
1
9
0
190
Một trăm chín mười 
2
0
0
200
Hai trăm
 - GV yêu cầu đọc các số vừa lập được.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS tự chọn và viết số vào bảng bên.
- Yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra cho nhau.
Chữa bài kiểm tra 
Yêu cầu HS đọc lân lượt các bài tập ở bài KT Hướng dẳn HS tự làm bài 
Chữa bài nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập 
- Nhận xét tiết học.
- 100, 200 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
- Cả lớp đồng thanh một lần dãy số trên.
- Yêu cầu HS đọc được cá số ở bảng.
- HS đọc yêu cầu .
Viết
Đọc
 120
Một trăm hai mươi
 190
Một trăm chin mươi
 140
Một trăm bôn mươi 
 180
Một trăm tám mươi 
 150
Một trăm năm mươi 
 200
 Hai trăm 
- Luyên các số từ 110 đến 200 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 24 tuan 28.doc