Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

A. MỤC TIÊU:

 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần qua.

 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.

B. CHUẨN BỊ: GV: Loa đài

 HS : Trang phục gọn gàng

C. NỘI DUNG:

 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.

 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.

 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.

 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.

 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.

 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Sáng. 
Tiết 1. Chào cờ
a. mục tiêu:
 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần qua.
 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.
B. chuẩn bị: GV: Loa đài
 HS : Trang phục gọn gàng
C. Nội dung:
 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.
 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.
 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.
 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.
 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.
 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
Tiết 2. Tập đọc	
ÔN tập giữa học kì II. Tiết 1
A. mục tiêu
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nội dung: Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSK-G: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / 1 phút)
b. chuẩn bị
 GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
HS: SGK, VBT.
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 2. Hướng dẫn ôn tập.
a) Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc (1/3 lớp), HS chuẩn bị 2-3 phút sau đó lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
?/ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
?/ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất và nêu nội dung, nhân vật của từng truyện
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố 
GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
 V. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau.
Học sinh hát và chẩn bị sách vở
 Không KT
Hs ghi tên đầu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị : Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
+  là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
- HS HĐ trong nhóm 2 sau đó trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
Trần Đại Nghĩa
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3. Toán
Luyện tập chung
A. mục tiêu
 - Nhận biết được một số đặc điểm , tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- HS có ý thức tự giác, tích cực và làm đúng các bài tập.
b. chuẩn bị GV: Viết phiếu bài 1,2. Kẻ lên bảng các hình bài tập 3.
 HS: SGK, vở toán.
c. tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu đặc điểm của hình thoi. Hình thoi giống và khác hình vuông như thế nào?
- Nêu đặc điểm hình bình hành. Hình bình hành giống và khác hình chữ nhật như thế nào? 
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1,2.
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập đã phôtô, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra. Thời gian làm bài là 15 phút.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3. Gọi HS đọc YC nà nội dung.
- YC HS nối tiếp nhau nêu miệng cách tính diện tích các hình: HV, HCN, HBH, HT và vận dụng để tính diện tích các hình đó với số đo cho trước.
?/ Hình nào có diện tích lớn nhất?
Nếu còn thời gian cho HS làm bài 4
Bài 4. 
- Gọi HS đọc đề bài.
?/ Bài toán cho biết gì?
?/ Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
IV. Củng cố 
 - GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
 V. Dặn dò
- Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.
Học sinh hát và chẩn bị sách vở
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Theo dõi bài chữa của các bạn 
Kết quả bài làm đúng :
Bài 1 : a - Đ; b - Đ; c- Đ; d – S
Bài 2 : a – S; b - Đ; c - Đ; d - Đ
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp nhau nêu miệng.
+ ĐA: Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông có cạnh 5 cm.
Bài 4
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
56 : 2 - 18 = 10 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 10 = 180 (m)
Đáp số : 180 m
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4. Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng
a. mục tiêu
 - Ôn tập về :
 + Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, áng sáng, nhiệt.
 + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường nước, không khí trong sạch và giữ gìn sức khoẻ.
b. chuẩn bị GV: Kẻ bảng hệ thống các tính chất của nước.
 HS: SGK, VBTKH.
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:
- GV nêu lần lượt các yêu cầu trong SGK, hướng dẫn HS trả lời.
(1) So sánh tính chất của nước ở các thể khí, thể lỏng, thể rắn. 
- YC HS thảo luận theo cặp đôi hoàn thành bảng thống kê SGK trang 110.
- GV nhận xét, sửa sai, chốt kết quả đúng.
- YC HS nêu lại tính chất của nước ở 3 thể.
(2) Vẽ sơ đồ chuyển hoá của nước.
- YC HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét , sửa sai, củng cố lại sự chuyển thể của nước.
(3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ?
- YC HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
(4) Nêu thí dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
- YC HS làm việc theo nhóm bàn.
- GV nhận xét bổ xung.
+ Đèn điện cũng là nguồn sáng và là nguồn nhiệt.
(5) Giải thích tại sao bạn nhỏ trong cuốn sách lại nhìn thấy quyển sách ?
(6). Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước như nhau. Quấn 1 cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian cốc nào lạnh hơn ? Vì sao ? 
IV. Củng cố 
 - GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
 V. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị các thí nghiệm như SGK giờ sau ôn tập tiếp 
- HS hát và chuẩn bị sách vở.
- Không kiểm tra.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu, báo cáo kết quả.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
có
Không
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở , nhận xét, sửa sai.
 Nước ở thể rắn
Đông đặc Nóng chảy
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng
 Ngưng tụ Bay hơi
 Hơi nước
- HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
+ Khi ta gõ xuống bàn, làm cho không khí rung động. Khi không khí rung động lan truyền tới tai, nhờ đó mà ta nghe được âm thanh tiếng gõ. 
- HS nêu trong nhóm bàn sau đó nêu lại trước lớp.
- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Mặt trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất của trái đất.
+ ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng từ quyển sách phản chiếu đi tới mắt bạn nhỏ nên bạn nhìn thấy được sách.
+ Không khí ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông là vật cách nhiệt nên gữ cho cốc được khăn bọc không hấp thu được nhiệt nên sẽ lạnh hơn. cốc không có khăn bọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5. Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: dẫn bóng
a. mục tiêu
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân.
- Biết cách chơi và tham gia đúng luật trò chơi: Dẫn bóng.
- HS có ý thức tập trung trong học tập.
b. chuẩn bị - GV: Đồng hồ thể thao, cầu đá.
 - Trò : Dọn vs sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định, cầu đá .
 c. tiến trình bài dạy
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
1. Nhận lớp; Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối ,
5 phút
2phút
3 phút
*
********
********
đội hình nhận lớp
 đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
1. Ôn di chuyển tung và bắt bóng bằng một, hai tay.
2. Học tâng cầu bằng đùi.
3. Trò chơi vận động 
 Chơi trò chơi: Dẫn bóng.
20 -22 phút
5-7 phút
8-10 pút
7-8 phút.
- HS ôn theo tổ.
- GV nhận xét sửa sai cho h\s
- Cho các tổ thi đua biểu diễn
- GV làm mẫu, phân tích mẫu.
- HS tập theo tổ. 
- Các tổ thi đua biểu diễn.
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện chơi.
kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5 phút
*
********
********
đội hình nhận lớp
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tiết 1. Toán
Giới thiệu tỉ số
a. mục tiêu - HS biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Có ý thức tự giác, tích cực và làm đúng các bài tập
b. chuẩn bị GV: Sơ đồ ví dụ 1. Kẻ bảng ví dụ 2.
 HS: SGK.
c. tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra bài cũ
 III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:
 a) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- Gọi HS đọc VD1 SGK.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
?/ Nếu coi mỗi xe là 1 phần thì số xe tải bằng mấy phần như thế ?
?/ Số xe khách bằng mấy phần ?
- GV vẽ sơ đồ phân tích như SGK và giới thiệu:
 + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
?/ Tỉ số này cho biết điều gì?
?/ Vậy tỉ số của số xe khách và số xe tải là bao nhiêu? Đọc như thế nào?
?/ Tỉ số này cho biết điều gì?
- YCHS ... ọc
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 - YC HS chữa bài 3,4 về nhà.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
?/ Tỉ số đoạn dây thứ nhất so với đoạn dây thứ hai là bao nhiêu?
?/ Tỉ số đoạn dây thứ hai so với đoạn dây thứ nhất là bao nhiêu?
- YC HS vẽ sơ đồ và giải vào vở.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Học sinh hát và chẩn bị sách vở
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS ghi đầu bài.
+...3
+....
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở , nhận xét, sửa sai.
Theo đề bài , ta có sơ đồ : ? m 
 Đoạn 1 : 
 28m
 Đoạn 2 :
 ?m
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là :
3 + 1 = 4 (phần
 Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m)
Đáp số : Đoạn 1 : 21m; Đoạn 2 : 7m
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
?/ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
?/ Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? Vì sao?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
+ Tổng của hai số là 72.
+ . . là 5. Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, nhận xét, sửa sai.
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ.
Ta có sơ đồ : ?
 Số lớn :
 72
 Số nhỏ :
 ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là : 72 : 6 = 12
Số lớn là : 72 – 12 = 60
Đáp số : Số lớn : 60; Số nhỏ : 12
Nếu còn thời gian HDHS làm bài 2,4
Bài 2. YC HS làm bài cá nhân tương tự bài 1 với Tổng và Tỉ tường minh.
Bài 4
- GV vẽ sơ đồ, YC HS nêu bài toán và giải theo tóm tắt.
- GV nhận xét, sửa sai, củng cố các bước giải.
IV. Củng cố 
 - GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
 V. Dặn dò
- Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện YC.
Tổng số phần bằng nhau là:1+4=5 (phần)
Thùng 1 có số l dầu là: 180:5 = 36 (l)
Thùng 2 có số l dầu là: 36x4=144 (l)
Đáp số: Thùng 1: 36 l dầu; Thùng 2: 144 l dầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2. Tiếng Việt
Kiểm tra giữa kì II
a. mục tiêu 1. Kiểm tra đọc 
- Kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc rành mạch, tương đối lưu loát một đoạn văn (tốc độ khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tả cây cối.
* HSK-G: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / 1 phút)
- Đọc hiểu: Trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.
 2. Kiểm tra viết:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ : 85 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Viết được bài văn tả cây cối có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) nội dung miêu tả rõ rang, diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
b. chuẩn bị GV: Đề kiểm tra và thành điểm, đáp án.
 HS: Giấy kiểm tra.
c. tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 - GV nêu yêu cầu nội dung giờ kiểm tra,
2. Hướng dẫn làm bài kiểm tra.
- GV chép đề bài lên bảng
 - GV quan sát , nhắc nhở.
IV. Củng cố 
 - GV thu bài, nhận xét giờ học.
 V. Dặn dò
- Về nhà làm lại vào vở ở nhà.
Học sinh hát và chẩn bị sách vở
- HS chuẩn bị giấy.
- HS lắng nghe.
- HS chép vào vở và làm bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
kiểm tra đọc
I. Đọc hiểu (5 điểm): Đọc thầm bài văn sau rồi thực hiện cỏc yờu cầu bờn dưới.
CON VỊT XẤU XÍ
	 Sắp đến mựa đụng, vợ chồng thiờn nga cựng đứa con nhỏ xớu bay về phương Nam trỏnh rột. Vỡ đứa con quỏ nhỏ và yếu ớt nờn chỳng phải nghỉ lại dọc đường. May mắn, ở chỗ dừng chõn, chỳng gặp một cụ vịt đang chuẩn bị cho đàn con xuống ổ. Hai vợ chồng liền nhờ cụ chăm súc giựm thiờn nga con và hứa sang năm sẽ quay chở lại đún con.
	Thiờn nga con ở lại cựng đàn vịt. Nú buồn lắm vỡ khụng cú bạn. Vịt mẹ vỡ bận bịu suốt ngày vỡ phải kiếm ăn, chăn dắt cả thiờn nga con lẫn mười đứa con vừa rời ổ. Cũn đàn vịt con thỡ tỡm cỏch chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi thiờn nga. Đối với chỳng, thiờn nga là một con vịt vụ tớch sự và vụ cựng xấu xớ: cỏi cổ thỡ dài ngoẵng, thõn hỡnh gầy guộc, lại rất vụng về
	Một năm sau, thiờn nga bố mẹ trở lại tỡm gặp vịt mẹ. Cả hai vụ cựng sung sướng khi thấy thiờn nga con giờ đó cứng cỏp, lớn khụn. Thiờn nga con gặp lại bố mẹ cũng vụ cựng mừng rỡ. Nú quờn đi những ngày thỏng cụ đơn, buồn tẻ trước đõy, quờn cả cỏch cư xử chẳng lấy gỡ làm thõn thiện của đàn vịt con. Nú chạy đến cảm ơn vịt mẹ, và bịn rịn chia tay với cỏc bạn vịt con để kịp theo bố mẹ lờn đường, bay tớn những chõn trời xa
	Mói đến lỳc này, đàn vịt con mới biết con vịt xấu xớ mà chỳng thường chờ bai, dố bỉu chớnh là thiờn nga, là loại chim đẹp nhất trong vương quốc của loài cú cỏnh, đi bằng hai chõn. Chỳng rất xấu hổ và õn hận vỡ đó đối xử khụng phải với thiờn nga.
	 Theo An-đec-xen
1. Trắc nghiệm (2 điểm): Đỏnh dấu x vào ụ trống trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: Vỡ sao vợ chồng thiờn nga lại để con cho cụ vịt chăm súc?
A . Vỡ để trỏnh rột. B . Vỡ thiờn nga con cũn nhỏ yếu ớt.
C . Vỡ thiờn nga con muống ở lại với đàn vịt con. D . Vỡ vịt mẹ cú cỏch chăm súc đàn con rất tốt.
Cõu 2: Vỡ sao đàn vịt con luụn kiếm cỏch chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi thiờn nga con?
A . Vỡ thiờn nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc của những loài chim.	
B . Vỡ thiờn nga rất lẽ phộp luụn nghe lời vịt mẹ.
C . Vỡ thiờn nga được vịt mẹ luụn cưng chiu.
D . Vỡ chỳng cho rằng thiờn nga là một con vịt vụ tớch sự và vụ cựng xấu xớ.
Cõu 3: Qua cõu chuyện con vịt xấu xớ, tỏc giả muốn khuyờn cỏc em điều gỡ?
A . Phải biết thương yờu thiờn nga vỡ chỳng là loài chim đẹp nhất trong vương quốc của những loài chim. B . Phải biết khụng nờn lấy cỏi đẹp hoặc cỏi xấu mà để đỏnh giỏ người khỏc.
C . Phải biết yờu thương, giỳp đỡ mọi người. Khụng nờn bắt nạt hắt hủi người khỏc.
D . Phải biết đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu. 
Cõu 4: Tỡm chủ ngữ trong cõu “Thiờn nga con ở lại cựng đàn vịt”?
A . Thiờn nga. B . Thiờn nga con. 
C . Đàn vịt. D . Ở lại cựng đàn vịt. 
2. Tự luận (3 điểm):
Cõu 5: Tỡm vị ngữ trong cõu “Một năm sau, thiờn nga bố mẹ trở lại tỡm gặp vịt mẹ.”
Cõu 6: Cõu “Thiờn nga con là con vịt xấu xớ” thuộc kiểu cõu gỡ?
Cõu 7: Tỡm 5 từ lỏy trong bài văn trờn
II. Đọc thành tiếng (5 điểm) Đọc thành tiếng ẵ bài trong thời gian 1 phỳt.
Kiểm tra viết.
1.Chớnh tả (nghe - viết) (5 điểm) Bài Cụ Tấm của mẹ (Trang 96- SGK)
2.Tập làm văn (5 điểm). Tả một cõy búng mỏt hoặc cõy cú búng mỏt mà em thớch.
Tiết 3. Địa lý
người dân và hoạt động sản xuấtở đồng bằng
duyên hải miền trung
A.mục tiêu 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, . . . 
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiếm thông tin.
- HS tự giác , tích cực tìm hiểu về các miền của nước ta.
b. chuẩn bị GV: - Bản đồ việt nam ,lược đồ ĐB DH MT.
HS: Sưu tầm các tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở duyên hải miền Trung .
c. tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 ?/ Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng:
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:
 (1).Dân cư tập trung khá đông đúc
- YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
?/ Dân cư ở ĐBDHMT tập trung nhiều hay ít?
?/ Kể tên các dân tộc chủ yếu của ĐBDHMT.
- YC HS quan sát H1,2 nhận xét trang phục của người dân ở ĐBDHMT.
(2).Hoạt động sản xuất của người dân
- Y/C QS hình 3->8 Trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
?/ Dựa vào các hình ảnh nói về các hoạt động SX của người dân ở ĐB DH miền Trung, hãy cho biết, người dân ở đây có những ngành nghề gì? Vì sao?
?/ Kể tên các loại cây được trồng? 
?/ Kể tên một số loại con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐB DH miền Trung?
?/ Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi trồng ở ĐB DH MT?
?/ Người dân ở ĐBDHMT sống chủ yếu bằng nghề gì?
- GVnhận xét, KL
 IV. Củng cố 
 - GV củng cố bài. Y/C đọc ghi nhớ trong SGK. 
 V. Dặn dò
-Dặn về sưu tầm các tranh ảnh về ĐB DHMT, chuẩn bị bài sau.
Học sinh hát và chẩn bị sách vở
- 1,2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi đầu bài.
-HS quan sát và nhận xét .
+. . . khá đông đúc.
+. . . Kinh, Chăm cùng một số các dân tộc klhác.
- HS nối tiếp nhau nêu nhận xét.
+ Người Chăm : Mặc váy dài ,có đai thắt ngang và khăn choàng đầu .
+ Người Kinh: Mặc áo dài cao cổ .
- HS quan sát và đọc thầm, nêu nhận xét.
+ Có các nghành nghề: trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt hải sản, và nghề làm muối.
+ Cây lúa, cây mía,lạc. Vì đất pha cát, khí hậu nóng.
+. . . Trâu, bò. 
+. . . Cá, tôm. Vì ở đây có biển, có nhiều đầm phá, người dân có nhiều kinh nghiệm
+. . . nông nghiệp và ngư nghiệp
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết4. Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: trao tín gậy
a. mục tiêu
- Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích – ném bóng.
- Biết cách chơi và tham gia đúng luật trò chơi: Trao tín gậy.
- HS có ý thức tập trung trong học tập.
b. chuẩn bị - GV: Đồng hồ thể thao, cầu đá.
- Trò : Dọn vs sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định, cầu đá .
 c. tiến trình bài dạy
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
1. Nhận lớp; Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối ,
5 phút
2phút
3 phút
*
********
********
đội hình nhận lớp
 đội hình khởi động
Cơ bản
1. Ôn tâng cầu bằng đùi.
2. Học cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng.
3. Trò chơi vận động 
 Chơi trò chơi: Trao tín gậy.
20 -22 phút
5-7 phút
8-10 pút
3-5 phút
- HS ôn theo tổ.
- GV nhận xét sửa sai cho h\s
- GV làm mẫu, phân tích mẫu.
- HS tập theo tổ. 
- Các tổ thi đua biểu diễn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi 
- HS thực hiện chơi.
kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- HD dẫn HS tập luyện ở nhà
5 phút
*
********
********
đội hình nhận lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc