Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. Mục tiêu

+Kiểm tra đọc lấy điểm:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiềng/ phút)

- HS biết khâm phục người tài, trân trọng cái đẹp,có lòng dũng cảm.

 II. Chuẩn bị:

-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

-11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27 .

-6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 28
 Thø hai ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2010
Chµo cê
I. Mơc tiªu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cơng việc tuần mới.
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUÈn bÞ:
	- GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	- HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. TIÕN HµNH
 *Tập trung học sinh.
Chào cờ hát quốc ca, đội ca.
Ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban.
Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cơng tác tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.
 5. Phổ biến cơng tác §ồn đội.
_______________________________________
TIẾNG VIỆT
«n tËp tiÕt 1
I. Mơc tiªu
+Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiềng/ phút)
- HS biết khâm phục người tài, trân trọng cái đẹp,có lòng dũng cảm.
 II. CHUÈn bÞ:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
-11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27 .
-6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL 
-Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị: 
C. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài học.
2. Kiểm tra tập đọcvà HTL (1/3 lớp ) 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (xem lại khỏang 1-2 phút )
-Gọi 1 HS đọc ( hoặc đọc TL )và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS .
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất .
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS chỉ tóm tăt ND các bài tập là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất 
+Những bài tập đọc nào là truyện kể ?
- GV dán phiếu trả lời đúng lên bảng.
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai).
-Kết luận về lời giải đúng.
-Tên bài
-Tác giả
-Nội dung chính
-Nhân vật
-Tên bài
-Tác giả
-Nội dung chính
-Nhân vật
D.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
 E. DỈn dß
Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì ? ) chuẩn bị tiết sau .
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổilàm vào vở 
+Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
+Các truyện kể.
*Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
-Hoạt động trong nhóm.
-Bốn anh tài
- Truyện cổ dân tộc Tày
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây
- Cẩu Khây, Nắm Tay đóng Cọc, 
Lấy Tai Tát Nứơc, Móng Tay Đục Máng, Yêu tinh, Bà lão chăn bò 
- Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa
- Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
- Ca ngợi anh hùng Trần đại Nghĩa đã có nhũng cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
- Trần Đại Nghĩa
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TiÕt 1 )
I. Mơc tiªu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . 
 -HS biết tham gia giao thông an toàn.
 II. CHUÈn bÞ:
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị ø
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
+Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
 -GV nhận xét.
C. Bµi míi:
a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông”
b.NỘI DUNG: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) 
 -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
 -GV kết luận:
 *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41)
 -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?
 -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
 -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)
 -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
 -GV kết luận:
 +Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
 +Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.
 D.Củng cố
 -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
 E. DỈn dß
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm tổ.
-Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung .
-HS lắng nghe.
-Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: 
* Bức tranh định nói về điều gì? 
* Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa? 
* Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- HS trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
¢m nh¹c
Häc bµi h¸t: thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan.
( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mơc tiªu: 
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi.
- TÝnh diƯn tích hình vuông, hình chữ nhật hình bình hành, hình thoi .
- RÌn ãc quan s¸t, t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn trong thùc hµnh tÝnh.
II. CHUÈn bÞ:
 -Phiếu học tập – bảng con .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
ø Hoạt động của trị
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại một số bài tập về tính diện tích hình thoi .đồng thời kiểm tra BT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
C. Bµi míi:
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV:nêu mục đích yêu cầu bài học .
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 : Cho hs quan sát, đối chiếu hình vẽ SGK chọn câu trả lời theo yêu cầu bài tập .
-GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vở 
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập 
-HS nêu kết quả tìm được .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách làm bài, nêu các đặc điểm của từng hình . 
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4
 -GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, trao đổi nhóm và thực hành. 
 -GV nhận xét và cho điểm.
D.Củng cố: -GV tổng kết giờ học
E. DỈn dß
 HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
– Lớp nhận xét bổ sung 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bài, 1 hs lên bảng – Lớp làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét 
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu kết luận 
-HS thảo luận nhóm .
–Nêu kết quả ; 
Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành 
Bài giải :
 Nửa chu vi hình chữ nhật :
 56 :2 =28(m)
 Chiều rộng hình chữ nhật :
 28 -18 = 10(m)
 Diện tích hình chữ nhật : 
 18 x 10 = 180( m2)
 Đáp số : 180( m2)
 ___________________________________
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU ( tiết2 )
 I. Mơc tiªu
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
 II. CHUÈn bÞ:
-Mẫu cái đu lắp sẵn .
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
Kiểm tra dụng cụ của HS.
C. Bµi míi:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu 
 -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
 a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
 +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấ ... vµ c©u
I. Mơc tiªu
-KiĨm tra (§äc) theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc , kÜ n¨ng gi÷a k× II (nªu ë TiÕt 1 - ¤n tËp ) 	
 - Đọc lưu lo¸t, diễn cảm, làm bài tập tự gi¸c.
II. CHUÈn bÞ:
PhiÕu kiĨm tra ®Þnh k×
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
A. ỉn ®Þnh
	- Nªu yªu cÇu kiĨm tra; xÕp chç ngåi
B. §Ị bµi
	- Ph¸t ®Ị bµi ; HS nhËn ®Ị; lµm bµi ( §Ị l­u ë phÇn mơc lơc)
- GV thu bµi
__________________________________________
ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
CHđ §IĨM: Y£U QUý MĐ Vµ C¤
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mơc tiªu
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
- Rèn tính cẩn thận , chính xác trong thực hành giải toán.
 II. CHUÈn bÞ:
- Phiếu học tập – Bảng con .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
C. Bµi míi:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: 
 -GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài 
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập ( tương tự bài 1 )
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách ghép hình làm bài, nêu cách tính diện tích hình thoi 
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đặt 1 đề tóan .
– GV chọn vài bài 
- GV nhận xét và cho điểm.
D.Củng cố
 -GV tổng kết giờ học.
 E. DỈn dß
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
– Lớp nhận xét bổ sung 
HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bài .
Các bước giải : 
+Vẽ sơ đồ 
+Tìm tổng số phần bằng nhau 
+Tìm số bé .
+Tìm số lớn 
HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nêu kết quả 
- HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trình bày KQ .
- Lớp nhận xét 
+ Xác định tỉ số vì số lớn giảm 5 lần nên số lớn gấp 5 lần số bé ) 
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau 
Tìm hai số 
-Nhận xét .
- Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở 
+Một số HS đọc: VD: Hai thùng đựng 180l dầu. Biết số dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
HS về nhà làm các bài tập
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
 I. Mơc tiªu
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng chế biến thuỷ sản.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối, khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
- HS ham tìm hiểu về con người Việt Nam ở các vùng miền: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. CHUÈn bÞ:
Bản đồ dân cư VN.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
 -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.
 -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
 GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bµi míi:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . 
-GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. 
GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .
 2/.Hoạt động sản xuất của người dân 
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
 -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh . 
-GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” .
-GV kết luận:
 Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
D.Củng cố
 -Nhận xét tiết học.
E. DỈn dß
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe .
-HS quan sát và trả lời .
Quan sát BĐ phân bố dân cư VN. HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn .Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng .
HS cần nhận xét được trong ảnh phu ïnữ 
Kinh mặc áo dài, cổ cao ;còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-HS đọc và nói tên các hoạt động s¶n xuÊt 
HS quan sát . 
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản
Ngành khác
-Mía
-Lúa
-Gia súc
-Tôm
-Cá
-Muối
 + 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-3 HS đọc ghi nhớ.
-HS cả lớp.
TiÕng ViƯt
KiĨm tra chÝnh t¶+ tËp lµm v¨n
I. Mơc tiªu
-KiĨm tra (ViÕt) theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc k× II :
-Nghe- Viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ).
- Viết được bài văn tả đồ vật( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần( mở bài, thân bài , kết bài) , rõ nội dung miêu tả , diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi cho häc sinh.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tù gi¸c, trung thùc trong lµm bµi.
 II. CHUÈn bÞ:
PhiÕu kiĨm tra ®Þnh k×
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
A. ỉn ®Þnh
	- Nªu yªu cÇu kiĨm tra; xÕp chç ngåi
B. §Ị bµi
	- Ph¸t ®Ị bµi ; 
	- HS nhËn ®Ị; lµm bµi ( §Ị l­u ë phÇn mơc lơc)
- GV thu bµi
ThĨ dơc
Bµi 56
 I. Mơc tiªu:
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn cÇm bãng 150g, t­ thÕ ®øng chuÈn bÞ , ng¾m ®Ých – nÐm bãng.
- BiÕt c¸ch dïng bµn tay ®Ëp bãng n¶y liªn tơc xuèng mỈt ®Êt.
- BiÕt trao tÝn gËy khi ch¬i trß ch¬i “ Trao tÝn gËy”
- HS tÝch cùc tËp luyƯn, rÌn søc khoỴ.
II. §Þa ®iĨm – ph­¬ng tiƯn
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị cầu , dụng cụ để tổ chức trò chơi “Trao tÝn gËy”ø tập môn tự chọn. 
III. néi dung – ph­¬ng ph¸p
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
-Ôn nhảy dây. 
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. 
- HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò Chơi Vận Động: 
-GV tập hợp HS theo 
-Nêu tên trò chơi:“ Trao tín gậy ”. 
-GV tổ chức cho HS chơi thử, cho HS chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét giờ học và giao bài
-GV hô giải tán.
1 – 2 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
8 – 12 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
 2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
Gv
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
CHIỊU SINH HO¹T LíP
KIĨM §IĨM TUÇN 28
I. MơC TI£U:
- Giĩp häc sinh nhËn ®­¬c ­u, khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, biÕt ph­¬ng h­íng tuÇn 29
- RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª, tù phª, chÊp hµnh tèt néi quy tr­êng líp.
- Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp.
 II. NéI DUNG:
1.KiĨm ®iĨm trong tuÇn
- C¸c tỉ kiĨm ®iĨm c¸c thµnh viªn trong tỉ råi tỉ tr­ëng b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mỈt ho¹t ®éng: 
 + VỊ ý thøc tỉ chøc kû luËt: C¸c em ®Ịu ngoan , chÊp hµnh tèt néi quy.
 + Häc tËp: Cã ý thøc häc tËp ë nhµ cịng nh­ trªn líp.
 + Lao ®éng: C¶ líp cã ý thøc lao ®éng, tù qu¶n cao.
 +ThĨ dơc vƯ sinh: VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
 +C¸c ho¹t ®éng kh¸c: Thùc hiƯn ®Çy ®đ nhiƯm vơ cđa häc sinh.
-B×nh chän xÕp läai tỉ, thµnh viªn.
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau
- TÝch cùc luyƯn ch÷ vµ kiĨm tra ch÷ viÕt cđa HS.
- Giĩp c¸c b¹n tiÕp thu chËm c¸c kiÕn thøc To¸n -TiÕng ViƯt.
- Thùc hiƯn tèt ngµy chđ ®iĨm th¸ng 3.
______________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nguyen_thi_thu_hien.doc