Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH số 1 Vinh An

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH số 1 Vinh An

Tiếng Việt

Ôn tập giữa kì II ( tiết 1)

I. Mục đích, yêu cầu :

-Dọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - KT lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc hiểu.

*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút.

II . Đồ dùng dạy - học : Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2.

III. Các hoạt động dạy- học:

 1. Giới thiệu bài .

 2. KT tập đọc và HTL.

GV kiểm tra khoảng 1/3 số HS.

- Gọi HS lên bốc thăm để chọn bài rồi đọc bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm vào vở bài tập.

- GV chốt lại ý chính.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH số 1 Vinh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕng ViÖt
¤n tËp gi÷a k× II ( tiÕt 1)
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
-Dọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - KT lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ HTL, kÕt hîp KT kÜ n¨ng ®äc hiÓu.
*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút.
II . §å dïng d¹y - häc : Mét sè tê phiÕu khæ to kÎ s½n b¶ng ë BT 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
 1. Giíi thiÖu bµi .
 2. KT tËp ®äc vµ HTL.
GV kiÓm tra kho¶ng 1/3 sè HS.
- Gäi HS lªn bèc th¨m ®Ó chän bµi råi ®äc bµi.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp: Tãm t¾t vµo b¶ng néi dung c¸c bµi tËp ®äc lµ truyÖn kÓ ®· häc trong chñ ®iÓm: Ng­êi ta lµ hoa ®Êt.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS lµm vµo vë bµi tËp.
- GV chèt l¹i ý chÝnh.
Teân baøi
Noäi dung chính
Nhaân vaät
Boán anh taøi
Ca ngôïi söùc khoeû, taøi naêng, nhieät thaønh laøm vieäc nghóa : tröø aùc cöùu daân laønh cuûa boán anh em Caåu Khaây.
Caåu Khaây, Naém Tay Ñoùng Coïc, Laáy Tai Taùt Nöôùc, Moùng Tay Ñuïc Maùng, yeâu tinh, baø laõo chaên boø.
Anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi nghóa
nghiaxCa ngôïi anh huøng lao ñoäng traàn Ñaïi Nghóa ñaõ coù nhöõng coáng hieán xuaát saéc trong söï nghieäp quoác phoøng vaø xaây döïng neàn khoa hoïc treû cuûa ñaát nöôùc.
Traàn Ñaïi Nghóa.
4. Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc.
Đạo Đức
BÀI 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo 
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
D. Hoạt động nối tiếp :
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
Toán
Tiết 136: Luyện tập chung (Tr.144)
A. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
 - Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: 
- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1.
- GV treo bảng tiếp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?
- Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng?
Bài1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra và nhận xét:
- AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ).
- AB vuông góc với AD (Đ).
- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)
Bài 2: Cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài.
- Trong hình thoi PQRS có:
- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)
Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu kết quả:
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2).
D.Các hoạt động nối tiếp:
Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG( NĂM 1786)
I. Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786):
	+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
	+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II.Chuẩn bị : Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV cho HS chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
 -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó .
 -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
 GV nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp :
 GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
 -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai )
 -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
 -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
 +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
 +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
 +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
 GV nhận xét .
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 -GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
 -GV cho HS đọc bài học trong khung .
 -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?
 -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ?
 -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị .
-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc
- HS trả lời
Toán
Tiết 137: Giới thiệu tỉ số
A. Mục tiêu: 
 - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại 
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: 
a Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
b.Hoạt động 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b 
( b khác 0)?
- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
c.Hoạt động 3: thực hành.
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 7 
 b = 3 b = 4. 
- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số của a và b là ; ; còn lại tương tự
Bài 3: Cả lớp làm vở
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của lớp em
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
 - Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả .
 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu . 
 - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Tranh minh họa cho đoạn văn.
	Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu và biết 
HĐ2.Nghe- viết chính tả 
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
- 02 học sinh nêu lại tựa bài .
- Học sinh cả lớp lắng nghe 
- GV đọc đoạn văn chợ Tết
- HS theo dõi SGK.
- HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 85 chữ / 15phút ) ; hiểu ND bài 
- Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày.
- Đoạn văn tả gì ?
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của chợ Tết
- Giới thiệu tranh.
- Quan sát.
- GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở.
- HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Soát bài.
- HS đổi vở bắt lỗi chính tả.
- Thống kê lỗi.
- Nhận xét bài viết.
HĐ3.Đặt câu
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?
- Ai làm gì ?
- BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
- Ai thế nào ?
- BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
- Ai là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT – phát phiếu cho vài em.
- Làm bài.
- Đọc kết quả làm bài.
- Nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực hiện tốt trong tiết học .
- Về nhà xem lại bài đã học  ... Toán
Tiết 139: Luyện tập (Tr.148)
A. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải ?
- GV chấm bài nhận xét:
 - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét
4. củng cố- dặn dò
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế
- Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là 198- 54 = 144
 Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra
- Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả
Luyện từ và câu
KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Chiếc lá. Sau đó, dựa theo nội dung bài đọc, các em chọn ý đúng trong các câu trả lời đã cho.
 b). Đọc thầm:
 -GV nêu yêu cầu: Các em đọc thầm bài Chiếc lá, chú ý đến biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài, chú ý các loại câu, các kiểu câu.
 -Cho HS đọc.
 c). Chọn ý đúng:
 ¶ Câu 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 + đọc 3 ý a, b, c đề bài đã cho.
 -GV giao việc: Các em đã đọc bài Chiếc lá. Dựa vào nội dung bài đọc, các em chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c.
 -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép sẵn BT1 lên.
 -GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
 Các ý: Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
 ¶ Câu 2:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý b: Vì lá đem lại sự sống cho cây.
 ¶ Câu 3:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý a: Hãy biết quý trọng những người bình thường.
 ¶ Câu 4:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
Ýc: Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá.
 ¶ Câu 5:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý c: nhỏ bé
 ¶ Câu 6:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý c: Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
 ¶ Câu 7:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý c: Có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
 ¶ Câu 8:
 -Cách tiến hành như câu 1.
 Lời giải đúng:
 Ý c: Cuộc đời tôi.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS ghi nhớ biện pháp nhân hoá, các loại câu, các kiểu câu.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm bài văn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên làm trên bảng.
-HS còn lại dùng viết chì khoanh tròn ở chữ a, b hoặc ở câu các em cho đúng.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
Tập làm văn
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TIẾT 8
BÀI LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
 - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ chép 3 khổ thơ để HS soát, chữa lỗi.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ nhớ viết 3 khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá. Sau đó, các em chọn một trong hai đề tập làm văn đã cho và viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp, viết một đoạn tả bộ phận của đồ vật hoặc của cây em tả.
 b). Nhớ viết:
 a). Hướng dẫn chính tả:
 -GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
 -Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
 -GV nhắc lại về nội dung bài chính tả.
 -Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: thuyền, biển, luồng sáng, dệt 
 b). HS viết chính tả:
 -Cho HS soát lỗi. GV đưa bảng phụ đã viết 3 khổ thơ lên.
 c). Chấm, chữa bài:
 -Chấm bài + nhận xét chung.
 c). Làm văn:
 -Cho HS đọc yêu cầu của đề.
 -GV giao việc: Bài tập cho hai đề tập làm văn. Các em chọn một trong hai đề đó và viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp, viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật (nếu em chọn tả đồ vật) hoặc tả một bộ phận của cây (nếu em chọn tả cây).
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS viết hay.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS lưu ý những từ ngữ hay viết sai chính tả để bài sau viết chính tả cho đúng.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc 3 khổ thơ viết CT + cả lớp đọc thầm lại bài CT.
-HS gấp SGK. Viết chính tả.
-Viết xong tự soát lỗi, nhìn vào bảng phụ trên lớp để soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết mở bài + viết một đoạn miêu tả một bộ phận của đồ vật, của cây.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Toán
Tiết 140: Luyện tập (Tr.149)
A. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
-
- GV chấm bài nhận xét
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
Thề Dục
MOÂN TÖÏ CHOÏN - TROØ CHÔI : “TRAO TÍN GAÄY”
I / Muïc tieâu
	OÂn vaø hoïc môùi 1soá n/d cuûa moân töï choïn. Y/c th/hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc
	-Tr/ch “Trao tín gaäy ”Y/c th/gia troø chôi t/ñoái ch/ñoäng ñeå r/luyeän söùc nh/nheïn 
III / Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
NOÄI DUNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1.Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá
-ph/bieán n/dung : Neâu m/t – y/c giôø hoïc 
2.Phaàn cô baûn 
a) Moân töï choïn L Ñaù caàu)
*OÂn taâng caàu baèng ñuøi :
 + GV chia toå cho caùc em taäp luyeän 
 + Cho moãi toå cöû 1-2 HS ( 1nam , 1nöõ ) thi xem toå naøo taâng caàu gioûi 
- Hoïc ñôõ vaø chuyeån caàu baèng mu baøn chaân 
 + GV neâu teân ñoäng taùc 
 + GV laøm maãu keát hôïp giaûi thích :
+Toå chöùc cho HS taäp , GV k/tra söûa ñoäng taùc sai 
- Neùm boùng
 *OÂn caùch caàm boùng vaø tö theá chuaån bò: 
 + GV neâu teân ñoäng taùc 	
 +GV nhaéc laïi vaø laøm maãu +T/c cho HS taäp , GV th/doõi k/t, uoán naén 
ôOÂn caùch c/boùng vaø ttcb , ngaém ñích , neùm 
 * GV neâu teân ñoäng taùc 
 * GV laøm maãu vaø keát hôïp giaûi thích 
* Toå chöùc cho HS taäp , GV vöøa ñieàu khieån vöøa quan saùt HS ñeå nhaän xeùt veà ñoäng taùc vaø chæ daãn caùch söûa ñoäng taùc sai cho HS 
b) Troø chôi vaän ñoäng :
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi 
- Neâu teân troø chôi : “ Trao tín gaäy ” 
- GV nhaéc laïi caùch chôi
- GV toå chöùc cho HS chôi thöû 
- Toå chöùc cho HS chôi chính thöùc 
3 .Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc 
-N/x, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp b/c 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhaän xeùt 
- HS taäp hôïp theo ñoäi hình haøng ngang theo töøng toå 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS taäp hôïp theo ñoäi hình 2-4 haøng ngang quay maët vaøo nhau thaønh töøng ñoâi moät caùch nhau 2-3m , 
- HS taäp ñoàng loaït theo 2-4 haøng ngang 
- HS taäp hôïp thaønh 2-4 haøng ngang 
*HS taäp moâ phoûng kó thuaät ñoäng taùc khi chöa neùm boùng ñi , sau ñoù neùm boùng vaøo ñích 
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc
Thể dục
MOÂN TÖÏ CHOÏN - ROØ CHÔI : “DAÃN BOÙNG”
I / Muïc tieâu
	-OÂn vaø hoïc môùi 1soá n/dung cuûa moân töï choïn. Y/caàu th/hieän cô baûn ñuùng ñ/taùc
	-Tr/chôi “D/boùng”Y/caàu th/gia chôi t/ñoái ch/ñoäng ñeå r/luyeän söï kh/leùo nh/nheïn 
II / Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
NOÄI DUNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1.Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá
- GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc 
2.Phaàn cô baûn 
a) Moân töï choïn :(Ñaù caàu )
 * OÂn taâng caàu baèng ñuøi :
 + GV chia toå cho caùc em taäp luyeän 
 + Cho moãi toå cöû 1-2 HS ( 1nam , 1nöõ ) thi xem toå naøo taâng caàu gioûi 
- Neùm boùng
* OÂn hai trong boán ñoäng taùc boå trôï daõ hoïc 
+Ch/boùng töø t/noï sang t/kia qua kh/chaân 
+Vaën mình ch/boùng töø tay noï sang tay kia
-Toå chöùc cho HS t/luyeän döôùi h/thöùc t/ñua 
 *Hoïc caùch caàm boùng 
 +GV neâu teân ñoäng taùc 
 +GV h/daãn gi/thích vaø laøm maãu 
+T/c cho HS taäp, GV th/doõi k/t, uoán naén 
*Hoïc tö theá ch/bò keát hôïp caùch caàm boùng 
 * GV neâu teân ñoäng taùc 
 * GV laøm maãu vaø keát hôïp giaûi thích 
* Toå chöùc cho HS taäp , GV vöøa ñieàu khieån vöøa quan saùt HS ñeå nhaän xeùt veà ñoäng taùc vaø chæ daãn caùch söûa ñoäng taùc sai cho HS 
b) Troø chôi vaän ñoäng :
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi 
- Neâu teân troø chôi : “ Daãn boùng ” 
- GV phaân coâng ñòa ñieåm cho HS chôi chính thöùc do caùn söï töï ñieàu khieån 
3 .Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc 
- GV nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc 
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhaän xeùt 
- HS taäp hôïp theo ñoäi hình haøng ngang theo töøng toå do toå tröôûng ñieàu khieån 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS taäp ñoàng loaït theo 2-4 haøng ngang 
- HS taäp hôïp thaønh 2-4 haøng doïc , sau vaïch chuaån bò vaø ( 6-12 quaû boùng cao su ) troïng löôïng 150g 
-HS ch/thaønh 2-4 ñoäi , 
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T 28 CKTKN CHI IN.doc