I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông
KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
II. Chuẩn bị: - Thẻ màu, phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp
Ngày soạn: 22/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Đạo đức Bài : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu, phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài (Khám phá). 2. Kết nối : HĐ1: Xử lý thông tin, tìm nguyên nhân, hậu quả do tai nạn giao thông gây ra . - Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra? - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông? Nguyên nhân nào là chủ yếu ? - Cách đề phòng các tai nạn giao thông? - Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thông? Gv nhận xét kết luận: ( SGV) Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương? c. Thực hành, luyện tập HĐ2: HS luyện tập . Bài tập 1/tr41: Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận Bài tập 2 tr/42: Gv nêu yêu cầu Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS ý kiến Gv nhận xét kết luận từng hình . D. Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thông ? E. Dặn dò: Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS -HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình trả lời . -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét ,bổ sung -HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT -1 HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày, lớp trao đổi, nx. HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình . - HS lắng nghe . Chuẩn bị bài tiết 2 ------------*********------------- Toán Tiết 131 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 139) I. Mục đích – yêu cầu - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Làm bài 2 sgk t.139 GV chữa bài và cho điểm 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập (30’) Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS qs hình và nêu đặc điểm của hcn - HS làm vào vở, nêu câu TL trước lớp - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: - a) b) c) đúng - d) sai Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu định nghĩa hình thoi. - GV HD, HS làm bài vào vbt -> nêu miệng đ.án - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: a) S b) Đ c) Đ d) Đ Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách tính của các hình có trong bài. - 1 HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất Bài 4: : - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Dành cho HS K-G Bài giải Nửa chu vi hcn là: 56:2=28 (m) Chiều rộng hcn là: 28-18=10 (m) S hcn là: 18x10=180 (m2) Đáp số: 180m2 D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Giới thiệu tỉ số” ------------********------------- Tập đọc Tiết 55 ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục đích – yêu cầu - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng/phút); bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong vưn bản tự sự. - HS K-G đọc tương đối II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “ga-vrốt ngoài chiến lũy” - GV nx và cho điểm. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc HĐ1 Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng (20’). - GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gv gọi HS đọc và TLCH về nd bài đọc. Lớp theo dõi nx. * GV nx và cho điểm từng HS - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn bị (2’). HĐ2: HD làm bài tập (15’) - HS đọc y/c và nd bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi nhóm và TLCH. H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất * GV phát phiếu cho 1 nhóm. Các nhóm khác làm ra nháp. - HS trình bày bảng nhóm, nhóm khác nx -> GV chốt ý. 1 HS - HS trao đổi nhóm đôi - Bốn anh tài, Anh hùng lao động TĐN. Tên bài Nd chính Nv 4 anh tài Ca ngợi sk, tài năng, ... CK, NTĐC, LTTN, ... Ah LĐ TĐN Ca ngợi anh .... Trần Đại Nghĩa D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem lại 3 kiểu câu kể đã học trong bài học giờ sau. -------------*********--------------- Giáo án chiều thứ 2 Địa lý Tiết 27 NGƯỜI DÂN VÀ HĐ SX Ở ĐB DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích – yêu cầu - Biết người kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đb duyên hải miền trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sx: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư VN III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu ghi nhớ bài “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung” - GV nx và ghi điểm - 3 HS đọc. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung (30’) . a) Dân cư tập trung khá đông đúc - GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân số đông đúc chủ yếu ở ven biển, ở vùng núi TS ít người sinh sống hơn. - 1 HS đọc mục 1 - HS so sánh HS ở đây với đb BB - 2 HS hỏi đáp và nx về trang phục của 2 dân tộc. GV: thường ngày thì người Kinh và người Chăm mặc gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để tiện lao động sx. - HS chú ý qs Cả lớp đọc thầm. ĐBBB đông dân cư hơn. Phụ nữ kinh mặc áo thân dài kín cổ, ... b) Hoạt động sx của người dân - Y/c HS qs hình 3->8 và nêu tên các hđ. - GV kẻ bảng – HS lên bảng điền. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản Ngành khác - Lúa, Mía. - Ngô -Gia súc (bò) - Đánh bắt cá, nuôi tôm. - Làm muối. - 1 HS đọc lại kết quả trên bảng. Giảng: Tại hồ nuôi tôm, cá người chủ trang trại thường đặt guồng quay để tăng lượng kk trong nước, giúp tôm, cá hô hấp tốt và phát triển nhanh Người dân làm muối có tên gọi là diêm dân. - HS đọc bảng tên hđ sx và 1 số đk (t.140) Giảng: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn nhưng người dân vẫn luôn khai thác các đk để sx ra sp phục vụ ndan trong cùng và ngoài vùng. Cả lớp - 1 HS lên bảng 2 em đọc lại kết quả * Ghi nhớ (sgk t.140) 3 HS đọc D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bàisau -------------*********------------- Ôn Toán Bài 131 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích – yêu cầu - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Làm bài 2 sgk t.139 GV chữa bài và cho điểm 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập (30’) Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS qs hình và nêu đặc điểm của hcn - HS làm vào vở, nêu câu TL trước lớp - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: a) AB // DC b) BC // AD c) DA vuông góc AB d) DC vuông góc CB Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu định nghĩa hình thoi. - GV HD, HS làm bài vào vbt -> nêu miệng đ.án - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: a) PQ đối diện với SR b) PQ // SR c) PQ = QR = RS = SP d) PQ // QR ... Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách tính của các hình có trong bài. - 1 HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Đáp án: Hình vuông có diện tích khác Bài 4: : - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Dành cho HS K-G Bài giải S hcn đã cho là: 16x10=160 (m2) S hình mới là (16+4) x 10 = 200 (m2) S tăng thêm là: 200 – 160 = 40 (m2) Đáp số: 40m2 D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Giới thiệu tỉ số” ------------********------------- GV HD HS luyện chữ bài 28 ------------********------------- Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục đích – yêu cầu - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán. II. ĐDDH: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) GV nhận xét bài kiểm tra và công bố điểm trước lớp cho HS. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức * Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - GV nêu vd và vẽ sơ đồ. - GV HD cách đọc tỉ số như sgk * GT tỉ số a:b (b khác 0) - GV y/c HS lên bảng lập tỉ số của 2 dòng đầu. - GV HD viết tỉ số của a:b (b khác 0) Chú ý: khi lập tỉ số không ghi tên đơn vị. 5:7 hay và 3:6 hay 3. HD thực hành (17’) Bài 1: Viết tỉ số - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc thế nào là tỉ số. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) hoặc TL tỉ số của a và b là b) ; ... Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS viết tỉ số và nêu kết quả. - GV nx và chữa bài Dành cho HS K-G a) Tỉ số bút đỏ và xanh là: b) Tỉ số bút x ... 280:7x2=80 (quả) Số quýt đã bán là: 280-80=200 (quả) Đáp sô: cam:80 quả, quýt là 200 quả Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G Bài giải Tổng số học sinh của hai lớp là: 34+32=66 (học sinh) Mỗi học sinh trồng được số cây là: 330:66=5 (cây) Lớp 4A trồng được số cây là: 34x5=170 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là: 32x5=160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây, 4B: 160 cây Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc. D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại cách tìm phân số của 1 số E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” -------------*********-------------- Kể chuyện Tiết 28 ÔN TẬP TIẾT 4 I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa của đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, Bt2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài 2. BT1,2 - 1 HS nêu y/c của bài - HS làm bài vào nháp từng chủ điểm, GV nx và chốt ý đúng cho từng chủ điểm (sgv t.175). - HS các tổ thi đọc các câu tục ngữ trong 3 chủ điểm đã học. - GV nx chữa bài, - Cả lóp đọc thầm. 3. BT3 - HS nêu y/c của bài - GV HD HS làm bài. - HS tự làm vào vbt. - HS đọc bài đã hoàn chỉnh trước lớp Đáp án: a) tài đức, tài hoa, tài năng. b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về học và chuẩn bị bài sau ------------*********------------ Tập đọc Tiết 56 ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục đích – yêu cầu - Y/c đọc như tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm. KNS: Giáo dục tình yêu đối với những người xung quanh. II. ĐDDH:Tranh minh họa bức tranh bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. KT tập đọc và HTL. Quy trình và cách thực hiện như tiết 1 3. Tóm tắt vào bảng nd các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm” - 1 HS đọc y/c của bài tập. - 1 HS nêu tên các bài TĐ là truyện kể - HS làm vào vbt -> đọc trước lớp. - HS + GV nx và chốt ý đúng (sgv T.178). - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, dù sao trái đất vẫn quay, con sẻ. D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem trước tiết học sau về 3 kiểu câu kể đã học. -------------**********-------------- Tập làm văn Tiết 55 ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?(BT1) - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (Bt2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất hai trong số 3 kiểu câu đã học (BT3) KNS: GD tình yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS ôn tập Bài 1: - 1 HS đọc y/c của bài. - 1 HS nêu tên 3 kiểu câu đã học. - HS làm vào vbt -> đọc trước lớp. HS+GV chốt ý đúng (sgv T.179) Cả lớp đọc thầm - 3 em Bài 2: - 1 HS đọc y/c - GV HD cách làm - HS làm vào vbt -> đọc trước lớp HS+GV chốt ý đúng (sgv T.179) - 2 em Bài 3: - HS đọc y/c - GV HD và nêu ví dụ về các kiểu câu cần có trong đoạn văn (sgv T.180) - HS viết vào vbt (HS K-G viết ít nhất 5 câu) -> HS đọc trước lớp. HS+GV nx về các kiểu câu, chốt ý đúng - HS nghe. - 3 em D. Củng cố (2’) GV nx tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về tự làm bài ôn tập tiết 7,8 - Chuẩn bị giấy, bút giờ sau kiểm tra --------------*********---------------- Giáo án chiều thứ 5: Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : -Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. -Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ VN . - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định B. Bài cũ: 5p GV nêu 2 câu hỏi cuối bài tiết trước C. Bài mới: HĐ1:10p HĐ lớp GV dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sởntước khi tiến ra Thăng long như SGV HĐ2:15p. Trò chơi đóng vai HS đọc cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn Sau khi lật đổ chúa nguyễn ở Đàng Trong Nguyễn Huệ có quyết định gì? -Nghe tin Nguyễn tiến quân ra bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? Cho hs đóng vai theo nội dung sgk từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn *HĐ3. 5p.HĐ lớp Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long? Đọc bài SGK D.Củng cố GV nhận xét tiết học E. dặn dò:5p 2 Học sinh lên bảng trả lời -HS theo dõi. HS đọc -...tiến ra Thăng long lật đổ chính quyền họ trịnh, thống nhất giang sơn -..đứng ngồi không yên. Quan tướng họ trịnh sợ hãi....bàn kế giữ kinh thành -...quân thuỷ và quân bộ...Trịnh Khải bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn -HS đóng vai – 1 vài nhóm trình bày -Nguyễn Huệ làm chủ được thăng Long, lật đổ họ Trịnh ,giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt -HS đọc Chuần bị bài sau. -----------*********------------ Ôn toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích – yêu cầu - Giải được bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó KN: Áp dụng bài học vào làm BT1, BT2 và thực tế II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 1 (T.148) GV chữa bài và cho điểm - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập (18’) Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vbt, 1 HS làm trên bảng nhóm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 (phần) Số bé là: 658:7x3=282 Số lớn là: 658-282=376 Đáp sô: số bé là 282, số lớn là 376 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS làm bài vào vbt. 5 HS nêu kết quả trước lớp - GV nx và ghi điểm Cột 2: số bé:6, số lớn :9 Cột 3: số bé 26, số lớn:65 Các cột khác điền tương tự Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vbt. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G Bài giải Nửa chu vi là: 630:2=315 (m) tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần) Chiều rộng là: 315:5x2=126 (m) Chiều dài là: 315-126=189 (m) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại cách tìm phân số của 1 số E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” --------------*********-------------- Ôn tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục đích – yêu cầu - Đọc và hiểu nội dung bài đọc - Viết bài chính tả nhớ viết “Đoàn thuyền đánh cá” KNS: GD tình yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS ôn tập a) Đọc hiểu - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. - GV HD HS làm bài tập - HS làm vào vbt -> nêu ý đúng trước lớp. HS+GV chốt ý đúng Cả lớp đọc thầm - 8 em (mỗi em nêu đáp án 1 câu) b) chính tả nhớ viết 3 khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” - 1 HS đọc lại bài chính tả cần viết, cả lớp nghe và đọc thầm. - HS viết bài vào vở. GV chấm 1 số bài D. Củng cố (2’) GV nx tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về tự làm bài ôn tập tiết 8 - Chuẩn bị bài học giờ sau -------------*********-------------- Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Tiết 55 KIỂM TRA ĐỌC -------------********------------ Toán Tiết 140 LUYỆN TẬP (trang 149) I. Mục đích – yêu cầu - Giải được bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó KN: Áp dụng bài học vào làm BT1, BT3 và thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - làm BT 2 (T.148) GV chữa bài và cho điểm 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28:4x3=21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28-21=7 (m) Đáp sô: Đoạn 1:21m, Đoạn 2: 7 m Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G -5-6 em đọc bài giải. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm - GV nx và ghi điểm Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6 (phần) Số bé là: 72:6=12 Số lớn là: 72-12=60 Đáp số: số bé là 12, số lớn là 60 Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ trong sgk vào vở và đọc trước lớp. - GV+HS chọn 1 đề bài hợp lí nhất và giải bài toán. - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề. - Vài em đọc bài đã giải D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập chung ------------*********------------ Sinh hoạt lớp Tuần 28 -----------********------------ Luyện từ và câu Tiết 56 KIỂM TRA VIẾT ------------********-----------
Tài liệu đính kèm: