Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 2 cột hay nhất)

TUẦN : 29 Tiết : 29 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an tồn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thông

 2. Thái độ:

 - Tôn trọng luật lệ an tồn giao thông

 - Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an tồn giao thông

 3. Hành vi:

- Thực hiện và chấp hành các luật lệ an tồn giao thông khi tham gia giao thông

- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thông

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung một số tin về an tồn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình

- Một số biển báo giao thông cơ bản

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tốn:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh : 
- Oân tập về tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 149.
 Bài giải
 Vì số lớn giảm 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. 
 Ta có sơ đồ : 
 	Số lớn : | | | | | | | 
Số nhỏ : | | 
Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 
5 + 1 = 6 (phần)
	Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn la ø: 72 – 12 = 60
	 Đáp số: Số nhỏ : 12 ; Số lớn 60
- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2/ Hướng dẫn luyện tập:	
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? 
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài tốn.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
 	 Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số 6 thứ hai nên số thứ nhất bằng .
 Ta có sơ đồ : 
 	Số thứ hai : | | | | | | | | 
Sốthứ nhất : | | 
Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 
1 + 7 = 8 (phần)
	Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 
	 Đáp số: Số thứ nhất: 135 ; Số thứ hai: 945
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu các bước giải.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở.
a. a = 3 ; b = 4. Tỉ số 
b. a = 5m ; b = 7m. Tỉ số 
c. a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số 
d. a = 6ℓ ; b = 8ℓ. Tỉ số 
- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - HS nêu trước lớp.
- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 5/149. 
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN : 29 Tiết : 29 ĐẠO ĐỨC	TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an tồn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thông
	2. Thái độ: 
	- Tôn trọng luật lệ an tồn giao thông
	- Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an tồn giao thông
	3. Hành vi:
- Thực hiện và chấp hành các luật lệ an tồn giao thông khi tham gia giao thông
- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thông 	
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số tin về an tồn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình 
- Một số biển báo giao thông cơ bản
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an tồn?
Bài mới
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
Trò chơi tìm hiểu các biển báo giao thông
- GV chuẩn bị một số biển báo giao thông: + Biển báo đường 1 chiều
+ Biển báo có HS đi qua
+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố
- GV lần lượt giơ biển và đố HS
- GV nhận xét và giúp HS nhận biết:
+ Biển báo đường 1 chiều: các xe chỉ được đi đường đó theo 1 chiều (xuôi hoặc ngược)
+ Biển báo có HS đi qua: báo hiệu gần đó có trường học, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ.
+ Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố: báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó.
- GV giơ biển báo
- GV nói ý nghĩa của biển báo
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an tồn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông
Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 6 nhóm. yêu cầu các nhóm đóng vai các tình huống trong bài tập 3 – SGK
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4 – SGK)
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
Kết luận: Để đảm bảo an tồn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông
+ Để tham gia giao thông an tồn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an tồn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an tồn 
- HS nhắc lại đề bài
- HS trả lời theo hiểu biết của mình
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó
- HS chọn và giơ biển
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, đóng vai: Em sẽ:
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngồi, nguy hiểm
c. can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hoang tài sản công cộng
d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn
đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông
e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra thực tiễn. các nhóm khác bổ sung
3/ Củng cố, dặn dò:
- Tại sao mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt Luật giao thông ?
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại
- GV nhận xét tiết học
Tiết :29	 Môn: Lịch Sử 
	QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được:
Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
	- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24.
	* 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Quân Thanh xâm lược nước ta
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta.
- HS: Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.	
Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
+ GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận.
+ Hết thời gian thảo luận, GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
Nội dung thảo luận như sau:
Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau:
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hồng đế là một việc làm cần thiết.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV tổng kết cuộc thi.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và cùng thảo luận theo hướng dẫn của HS.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ báo cáo 1 nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết quả thảo luận mong muốn:
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta,  Nguyễn Hụê mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm kỉ dậu (1789). .., quyết tâm đánh giặc.
3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long, đạo quân thứ hai và thứ ba do đô đốc Long,  chặn đường rút lui của địch.
4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
5. HS thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy).
6. HS thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy).
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia.
Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua quang trung.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua.
- GV gợi ý:
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ.
+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến quân vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
- Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
+ Nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh ... trắng.
	- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
	- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
	- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp các em thêm hiểu về câu tục ngữ đó
Giáo viên kể chuyện:
- GV treo tranh minh họa phóng to SGK lên bảng.
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi. Giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Con, hào hứng ở đoạn cuối khi Ngựa Con đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
- GV đặt câu hỏi, giúp HS tái hiện lại câu chuyện.
+ Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
+ Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
+ Đại Bàng Núi có gì lạ mà ngựa con ao ước?
+ Anh Đại Bàng đã làm gì khi ngựa con gặp nạn?
+ Ngựa Trắng đã có cánh như thế nào?
Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Tái hiện chi tiết chính của truyện.
- GV treo tranh minh họa câu chuyện, yêu cầu: Mỗi tranh minh họa cho một chi tiết chính của câu chuyện, các em hãy trao đổi và kể lại chi tiết đó bằng 1 đến 2 câu.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh.
* Kể theo nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện 
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối.
- Tổ chức cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện.
- Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời.
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng với Đại Bàng Núi?
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì?
- 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh minh họa.
- HS trả lời các câu hỏi:
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh họa.
- 6 HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- HS chia thành các nhóm
- HS tập kể theo trình tự:
+ Kể lại từng đoạn truyện
+ Kể lại cả câu chuyện
 - 2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS , mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 2 HS thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp
- Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện.
- Vì nó ao ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng Núi.
- Ngựa Trắng biết được thêm nhiều điều và khám phá được sức mạnh của bốn vó khiến nó chạy nhanh chẳng kém gì cánh bay của Đại Bàng.
3. Củng cố, dặên dò : Nội dung câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Dăïn học sinh về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét tiết học tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
Tiết 29	Môn: Địa Lý 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch, công nghiệp và lễ hội của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Mô tả được quy trình làm đường mía.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả, tìm thông tin có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, hình trong SGK, các tranh ảnh sưu tầm. 
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập và sơ đồ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Em có nhận xét gì về dân cư của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Kể tên những nghề chính của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
Hđ: Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
- GV treo lượt đồ đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- GV treo hình 9: Bãi biển Nha Trang và giới thiệu về bãi biển Nha Trang, 
- HS thảo luận cặp đôi: lần lượt kể cho nhau nghe tên của những bãi biển mà mình đã từng đến hoặc được nhìn thấy, được nghe thấy, hoặc đọc trong sách.
- Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân?
HĐ 2: Phát triển công nghiệp:
1, Ở vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào?
- GV: Người dân đi đánh bắt cá ngồi khơi và đến các vùng khác bằng đường biển để trao đổi hoặc đón các tàu thuyền từ nơi khác đến.
2,Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
- GV đưa hình 10 giới thiệu về xưởng sửa chữa tàu thuyền.
Giới thiệu: đồng bằng duyên hải miền Trung còn phát triển ngành công nghiệp mía đường
3, Kể tên các sản phẩm hàng hóa làm từ mía đường?
- Cho HS xem hình 12: đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất.
4, Ở khu vực này phát triển ngành công nghiệp gì?
5, Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào?
HĐ 3: Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
- Giới thiệu: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khách du lịch.
- Mô tả lại Tháp Bà trong hình 13 và kể các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà?
- Dân cư của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung khá đông đúc, chủ yếu là dân tộc Kinh, dân tộc Chăm và một số dân tộc khác sống hòa thuận
- Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, làm muối
- HS lắng nghe.
HĐ cả lớp, trả lời sau đó HS thảo luận cặp đôi.
- HS quan sát
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển. Ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đưa tranh ảnh sưu tầm được về cảnh đẹp của các bãi biển ở đồng bằng duyên hải miền Trung để giới thiệu cho bạn biết: bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), . Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận)
- HS đọc sách để tìm thêm những cảnh đẹp của đồng bằng duyên hải miền Trung
- Mỗi HS đưa ra một ý kiến: Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập
Thảo luận nhóm 6 mỗi nhóm một câu hỏi.
- Giao thông đường biển.
- HS lắng nghe.
- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
- HS quan sát
- Bánh kẹo, sữa, nước ngọt
- HS quan sát hình 12, nêu các công việc để sản xuất đường từ mía.
- 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh của mình lên bảng theo đúng quy trình sản xuất đường mía.
- HS quan sát
+ Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
- Người dân đồng bằng duyên hải miền Trung có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp
Hoạt động cả lớp, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sách, vận dụng những hiểu biết của mình kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay.
- Các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà:
Hoạt động lễ
Hoạt động hội
- Người dân tập trung tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần.
- Cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Văn nghệ: thi múa hát.
- Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà xem trước bài mới, sưu tầm các tranh ảnh về Thành phố Huế.
- Nhận xét tiết học
Tiết 58 Môn : Tập làm văn 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU : Qua bài học giúp HS:
	- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
	- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
 - Giáo dục HS biết yêu thương, gần gũi, chăm sóc các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
	Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. Một số tờ giấy rộng để học sinh lập dàn ý.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết tập làm văn trước.
 - GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
Phần nhận xét:
a) Làm bài tập 1, 2, 3, 4:
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập.
- GV giao việc. 
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét + chốt ý:
* Bài văn có 3 phần, 4 đoạn.
Mở bài(đoạn 1): giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
Thân bài (đoạn 2, 3): 
 + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
 + Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- Từ bài văn con mèo hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
Ghi nhớ:
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn học sinh phải học thuộc ghi nhớ.
Phần luyện tập: 
 Lập dàn ý.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập.
- GV giao việc: Các em cần chọn một con vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về con vật nuôi đó.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + khen những học sinh làm bài tốt.
- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc đề bài Con mèo hoang.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà hồn chỉnh dàn ý bài văn tả một con vật nuôi.
- Quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_ban_2_cot_hay_nhat.doc