Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 4 cột)

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng:

Giúp HS luyện tập:

- Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng.

- Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó”.

II.CHUẨN BỊ:

- Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”.
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
23 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Nhằm phân biệt tỉ số của a & b với tỉ số của b & a
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề toán.
Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Giải toán.
Bài tập 3:
- Thực hiện như bài tập 2.
Bài tập 4:
Các bước giải:
Tính diện tích hình vuông?
Tính diện tích hình chữ nhật?
Tìm tỉ số diện tích của hình vuông & hình chữ nhật?
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Vở 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Toán
BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó”
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
8 phút
15 phút
2 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? Chiều rộng là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải tìm & hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thị.
Bài tập 2:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Bài tập 3:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần.
HS thực hiện & giải nháp theo GV
HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
HS đọc đề toán
Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần.
HS thực hiện & giải nháp theo GV
HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Vở 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó” (dạng với m > 1 và n > 1.)
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
23 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Bài tập 2:
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ: biểu thị diện tích hình chữ nhật là 4 phần bằng nhau, diện tích hình vuông là 3 phần như thế.
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm diện tích hình vuông?
+ Tìm diện tích hình chữ nhật?
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
HS vẽ sơ đồ minh hoạ
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Vở 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó” (dạng với n > 1.)
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
23 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ tuổi mẹ & tuổi con.
Yêu cầu HS tự giải
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)
Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ 
Yêu cầu HS tự giải
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó
HS làm bài
HS sửa
HS trả lời miệng
HS làm bài
HS sửa bài
Vở 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 30
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó”.
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
23 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Sau khi HS làm xong hai bài toán trên, GV gợi ý để HS nhận xét, so sánh & kết luận.
+ Ở hai bài toán, tổng của hai số như thế nào?
+ Kết quả tìm được như thế nào?
+ Như vậy khi làm bài, chúng ta có thể làm như thế nào để được thuận tiện hơn?
Bài tập 2:
Cách tiến hành tương tự bài 1.
Bài tập 3:
- Phân biệt tỉ số a & b với b & a.
- Tỉ số không kèm tên đơn vị.
- Nên rút gọn tỉ số như rút gọn phân số (rút gọn đến phân số tối giản)
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
HS sửa bài
HS nhận xét
Câu a)
4 + 6 = 10 (phần)
150 : 10 = 15
15 x 4 = 60
150 – 60 = 90
Câu b)
2 + 3 = 5 (phần)
150 : 5 = 30
30 x 2 = 60
150 – 60 = 90
Tổng của hai số như nhau.
Kết quả tìm được giống nhau
Có thể rút gọn tỉ số để trong quá trình tính toán được thuận tiện hơn
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
Vở 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 30
Môn: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: TGHIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
I/ MỤC TIÊU:
HS ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 8 – bầu trời xanh, trình bày bài TĐN kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV:
Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa nhạc bài hát thế giới liên hoan.
TĐN số 8 – Bầu trời xanh.
Bản nhạc bài tập đọc số 8 Bầu trời xanh được phóng to.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ On tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Cho HS nghe tiết tấu sau, gõ lại và cho biết đó là tiết tấu câu hát nào.
GV hướng dẫn đệm đàn.
GV kiểm tra 4 – 5 nhóm trình bày trước lớp, hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
GV giới thiệu bài tập đọc nhạc.
GV treo bài tập đọc nhạc số 8 lên bảng.
Xác định tên nốt trong bài tập đọc nhạc.
Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài tập đọc nhạc số 8 – bầu trời xanh?
GV chỉ vào từng nốt nhạc trong bài, cả lớp tập nói tên nốt nhạc.
GV gõ tiết tấu yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.
GV hướng dẫn HS nhìn BTĐN số 8, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 8 thứ tự từ thấp lên cao?
GV viết 5 nốt nhạc Đô Rê Mi La Son La lên bảng.
Gọi HS đọc.
Đọc theo từ cào xuống thấp.
GV hướng dẫn đọc nhạc từng câu.
Bài TĐN số 8 gồm 2 câu.
Cho HS đọc nhạc theo từng câu.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV gọi HS đọc cả bài.
- GV chia lớp thành 2 1 bên đọc nhạc một bên hát lời và ngược lại.
HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Gọi HS thực hiện.
4 / Củng cố, kiểm tra: 
Từng tổ nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
HS xung phong đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
HS nhận biết tiết tấu của bài hát.
HS trình bày bài thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời diễn cảm.
HS trình bày.
HS trả lời.
Cả lớp nói tên nốt.
HS nghe, gõ lại.
Cả lớp nói tên nốt, gõ tiết tấu.
HS trả lời.
HS đọc.
HS tập đọc từng câu.
1 – 3 em.
HS thực hiện.
HS đọc nhạc và gõ phách.
- 1 – 2 HS
Từng tổ, từng nhóm trình bày.
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Chính tả 
BÀI: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4  ? (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT tr / ch, êt / êch 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nghe – viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  ?
2.Kĩ năng:
Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn
Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
3. Thái độ:
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
15 phút
12 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yê ... lướt thướt liễu rủ. 
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. 
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.
HS thi đọc thuộc lòng. 
HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
Tranh minh hoạ 
Tranh ảnh sưu tầm minh họa 
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Tập đọc
BÀI: TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài. 
Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng. 
2.Kĩ năng:
HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. 
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại: Trăng ơi  từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. 
Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Đường đi Sa Pa 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGK
GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi 4 trong SGK
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Bài thơ Trăng ơi  từ đâu đến? là 
những phát hiện về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo đó. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng thiết tha; đọc câu Trăng ơi  từ đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 2 
khổ thơ đầu
Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? 
Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh? 
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm 4 
khổ thơ tiếp theo
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? 
GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. 
Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
khổ thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong bài
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc & thể hiện biểu cảm. 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
khổ thơ 
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng ơi  từ đâu đến?  Bạn nào đá lên trời.) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? 
GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng – vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ.
Chuẩn bị bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 
Dặn HS tìm một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin tức. 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS đọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ thơ trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá. 
Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp 
theo 
Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. 
Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ 
HS nêu
Tranh minh hoạ 
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25.
Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ rộng.
Một số tin cắt từ báo Nhi đồng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
15 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Ôn luyện cách tóm tắt tin tức 
Bài tập 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS (giao cho mỗi em tóm tắt 1 ý)
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Tự tìm tin & tóm tắt
Bài tập 3
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.
GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS 
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin.
HS viết tóm tắt vào vở.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài.
Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
Một số tin sưu tầm 
Giấy khổ rộng 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Tập làm văn
BÀI: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
2.Kĩ năng:
Biết lập dàn ý miêu tả con vật.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được.
Giấy khổ rộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
13 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Từ tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển 
sang học văn miêu tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Mở bài 
+ Đoạn 2 + 3: Thân bài
+ Đoạn 4: Kết luận 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập.
GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
GV nhắc HS: 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên).
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ 
GV phát bút dạ & giấy riêng cho vài HS.
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 
GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. 
2 SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo.
HS nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Tả hình dáng con mèo.
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Nêu cảm nghĩ về con mèo.
HS nhận xét
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý.
2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
HS theo dõi.
Tranh ảnh một số vật nuôi
Giấy khổ rộng 
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_ban_4_cot.doc