Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Bài 1 (a, b)

- Bài 3, 4

II/ Các hoạt động dạy và học:

1. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: H­ớng dẫn luyện tập

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 22/03/2010 - 26/03/2010)
 Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2010
Tiết: 57
 Tập đọc
 đường đi sa pa 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm 1 ủoaùn trong baứi vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm; bửụực ủaàu bieỏt nhaỏn gioùng caực tửứ ngửừ gụùi taỷ.
- Hieồu ND, yự nghúa: Ca ngụùi veỷ ủeùp ủoọc ủaựo cuỷa Sa Pa, theồ hieọn tỡnh caỷm yeõu meỏn thieỏt tha cuỷa caực taực giaỷ ủoỏi vụựi caỷnh ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi; thuoọc hai ủoaùn cuoỏi baứi)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ GV gọi 1-2 HS đọc bài Con sẻ. trả lời các câu hỏi trong SGK
B/ Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu chuỷ điểm và bài đọc:
 2- Luyện đọc chuỷ điểm và bài học 
a ) Luyện đọc:
- GV giúp HS xác định từng đoạn văn và nội dung mỗi đoạn
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV kết hợp hướng dẫn quan sát tranh ảnh minh họa bài; giúp HS hiểu các từ ngữ (rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên) Lưu ý HS nghỉ hơi đúng (tự nhiên) trong câu sau để gây không mơ hồ về nghĩa: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô) tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b)Tìm hiểu bài
Gợi ý các câu trả lời:
*Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy
+ HS đọc thầm đọan 1, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn. 
+ HS đọc thầm đọan 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa, 
- HS đọc đọan còn lại. miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa 
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy. Mỗi HS có thể nêu một chi tiết riêng các em cảm nhận được, VD:
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Ba HS tiếp nối nhau đọc bài văn, GV giúp các em biết đọc thể hiện đúng nội dung bài (theo gợi ý ở mục 2a)
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn (theo trình tự đã hướng dẫn
- GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp). Có thể chọn đọan sau:
- Cả lớp lắng nghe
- 3 HS đọc (đọc 2 – 3 lượt)
- Cả lớp quan sát tranh
- HS giải nghĩa từ
- Đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi
+ Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu:những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào; con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ)
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ, sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Di, Phù là cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sở đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt)
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khỏanh khắc mùa thu. Thoắt đi. trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận, Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm )
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời
+ Những bông hoa chuỗi rực lên như ngọn lửa
+ Những con ngựa nhiều sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ
+ Nắng phố huyện vàng hoe
+ Sương núi tím nhạt
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoát cái lá vàng rơi trong khỏanh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận, Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn.
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên của đất nước ta
- 3 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS luyện đọc
- Đại diện nhóm
 Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của những con đường con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây ấm ầm những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rũ
 - HS nhẩm HTL, hai đoạn văn (từ hôm sau chúng tôi đi Sa Pa đến hết). HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn
3/ Cuỷng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL.2 đọan cuối bài Đường đi Sa Pa, chuẩn bị cho tiết CT nhớ- viết ở tuần 30
TIEÁT: 29
 chính tả
 Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng baứi baựo ngaộn coự caực chửừ soỏ.
- Laứm ủuựng BT3 (keỏt hụùp ủoùc laùi maồu chuyeọn sau khi hoaứn chổnh BT), hoaởc BT chớnh taỷ phửụng ngửừ (2) a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a hoặc 2b
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy và học:
 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2- Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài chính tả Ai nghỉ ra các chữ số 1, 2, 3, 4?
- Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài chính tả, cách viết các chữ số; tự viết vào nháp tên riêng nước ngoài (A-rập, Bát- đa, ấn Độ)
- Cho HS nói nội dung mẫu chuyện 
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt
- GV chấm chữa 7 – 10 bài
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2: Lựa chọn
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn BT cho HS, nhắc các em: có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa
- Cho HS làm bài hoặc trao đổi cùng bạn ghép âm đầu tr/ch với vần có thể (hoặc ghép vần êt/êch với âm đầu có thể) để tạo tiếng có nghĩa. Sau đó mỗi em đặt 1 câu với tiếng tìm được.
- GV phát 3 -4 tờ phiếu cho HS –HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét dán lên bảng lớp bài làm tốt của 1-2 cặp HS - chốt lại lời giải
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm trong SGK
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS nói nội dung mẫu chuyện
Mẫu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do nghười A-Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4)
- Cả lớp viết bài vào vở
- HS sóat lại bài
- Từng cặp trao đổi vở bắt lỗi
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS làm bài trên phiếu
- Dán kết quả lên bảng
Bài a:
Tr - trai, trái, trải, trại
 - tràm, trám, (xử) trảm, trạm
 - tràn , trán
 - trâu, trấu, trầu , (cây) trầu
 - răng, trắng
 - trân, trần, trấn, trận
ch- chai, chài, chái, chải, chãi
- chàm , chạm
- chan , chán , chạn 
- châu, chấu, chầu, chẫu, chậu
- chăng, chằng, chẳng, chặng
- chân, chần, chẩn
-Hè tới lớp chúng em sẽ đi cắm trại
-Đức vua hạ lệnh xử trảm kẽ gian ác
- Nước tràn qua đê
- Gạo còn nhiều sạn và trấu
- Trăng đêm nay tròn vành vạnh
- Trận đánh ấy rất ác liệt
- Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới
- Bé có một vết chàm trên cánh tay
- Món ăn này rất chán
- Cái chậu rửa mặt này thật xinh
- Chặng đường này thật là dài
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân
Bào tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT3
- Cho HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt 
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- GV dán 3-4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện vui
- Cho HS lên bảng thi làm bài
- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui
Lời giải: nghéch mắt –châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ – trí nhớ
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc
- Cả lớp bài vào vở BT
- Đại diện nhóm thi
- Chi Hương kễ chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm
4. Cuỷng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Yêu cầu hS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe
 - Chuẩn bị tiết sau: Nhớ viết Đường đi Sa Pa
 Toán
Tiết: 141
 luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: 
- Vieỏt ủửụùc tổ soỏ cuỷa hai ủaùi lửụùng cuứng loaùi.
- Giaỷi ủửụùc baứi toaựn Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự.
- Baứi 1 (a, b)
- Baứi 3, 4
II/ Các hoạt động dạy và học: 
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập
- GV và cả lớp nhận xét
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng lớp và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) a = 3, b = 4. Tỉ số =
b) a = 5m; b = 7m. Tỉ số =
c) a = 12kg; b = 3kg. Tỉ số == 4
d) c) a = 6l; b = 8l. Tỉ số ==
- 1 HS đọc
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Sau đó điền vào ô trống trong bảng.
- 1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số 
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV hỏi: 
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 + Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 + Hãy tìm tỉ số của hai số
 - Cho HS làm bài
- 1 HS đọc
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Tổng của hai số là 1080
+ Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai
- 1 HS lên bảng làm bài- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở – trao đổi vở kiểm tra bài
Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 50m; chiều dài: 75m
Bài 5
- Cho HS đọc yêu cầu bài
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu H ... .
+ GV vaứ caực HS khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung cho hoaứn chổnh.
- Laộp thaứnh xe vụựi mui xe (H5 – SGK)
GV laộp theo caực bửụực trong SGK. Trong khi laộp, GV neõu roừ: khi laộp thaứnh xe vụựi mui xe, caàn chuự yự ủeỏn vũ trớ taỏm nhoỷ naốm trong taỏm chửừ U.
- Laộp truùc baựnh xe (H6 – SGK)
+ HS traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK. GV nhaọn xeựt boồ sung.
+ GV goùi 1, 2 HS laộp truùc baựnh xe theo thửự tửù caực chi tieỏt nhử trong (H6 – SGK).
c) Laộp xe noõi (H1 – SGK)
- GV laộp xe noõi theo quy trỡnh trong SGK. Trong khi laộp GV coự theồ ủửa ra nhửừng caõu hoỷi hoaởc goùi 1 – 2 em leõn laộp ủeồ taùo khoõng khớ laứm vieọc trong lụựp.
- Sau khi laộp raựp xong, GV kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe.
d) GVHDHS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp
- Khi thaựo phaỷi thaựo rụứi tửứng boọ phaọn, tieỏp ủoự mụựi thaựo rụứi tửứng chi tieỏt theo trỡnh tửù ngửụùc laùi vụựi trỡnh tửù laộp.
- Khi thaựo xong phaỷi xeỏp goùn caực chi tieỏt vaứo hoọp. 
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 03 năm 2010
Tiết: 58
 Tập làm văn
 cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc 3 phaàn (MB, TB, KB) cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt (ND ghi nhụự).
- Bieỏt vaọn duùng hieồu bieỏt veà caỏu taùo baứi vaờn taỷ con vaọt ủeồ laọp daứn yự taỷ moọt con vaọt nuoõi trong nhaứ (muùc III).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK; tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa , lợn) GV và HS sưu tầm
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi (BT phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV mời 2-3 HS đọc tóm tắt tin các đã học được trên báo Nhi đồng hoặc báo Thiếu niên Tiền phong (BT3. tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin tức)
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS đọc kĩ bài văn mẫu con mèo hung, suy nghĩ phân đoạn bài văn: xác định nội dung chính của mỗi đọan; nêu nhận xét cấu tạo của bài
- Cho HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét- GV chốt lại nội dung cần nhớ
 Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
 Mở bài: (đoạn 1): giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài
 Thân bài (đoạn 2): tả hình dáng con mèo
 (đọan 3): Tả hoạt động thói quen của con mèo
 Kết luận: (đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về con mèo
3/ Phần ghi nhớ:
 -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
 -GV yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ đó.
4/ Phần luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập
- Treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà
- GV nhắc HS:
 + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt
 + Neỏu trong nhà không nuôi con vât nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên)
 + Dán ý cần cụ thể chi tiết: tham khảo bài văn mẫu Con mèo Hung để biết cách tìm ý của tác giả; Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào ?( lông, đầu, chân, đuôi).Khi tả hoạt động của con mèo, tác chọn những hoạt động, động tác nào ?(bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ)
- Cho HS lập dàn ý cho bài văn
- GV phát giấy riêng cho một vài HS
- Cho HS đọc dàn ý của mình- GV nhận xét
- GV chọn 1 -2 dàn ý tốt viết trên tờ giấy khổ rộng dán lên bảng xem như mẫu để cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm
Ví dụ: Bài văn miêu tả con mèo
- GV chấm mẫu 3-4 dàn ý để rút kinh nghiệm, Yêu cầu HS chữa dàn ý bài viết của mình
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến
- 4 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS trưng bày tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp lập dàn ý vào vở BT
- 4 HS làm bài trên phiếu
- HS đọc dàn ý của mình
- HS dán kết quả lên bảng
- HS tham khảo, rút kinh nghiệm
Mở bài:
 Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
Thân bài:
1- Ngoại hình của con mèo.
 a) Bộ lông e) Cái đuôi
 b) Cái đầu g) Đôi mắt
 c) Hai tai h) bộ ria
 d) Bốn chân
2- Hoạt động chính của con mèo
 a) Hoạt động bắt chuột
 -Động tác rình
 -Động tác vồ
 b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
 Kết luận;
 Cảm nghĩ chung về con mèo 
- Cả lớp lắng nghe 
- HS chữa bài của mình
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi 
- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó của nhà em hoặc hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30
Tiết: 145
 Toán
 luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Giaỷi ủửụùc baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng (hieọu) vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự.
- Baứi 2, 4
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ (hoặc băng giấy) có kẽ sẵn nội dung của bài toán lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài 
- Cả lớp theo dõi
- 1HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm bài 
- HS nêu kết quả
Hiệu hai số
tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 2;
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số
- Cho HS nêu các bước giải
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình
-1HS đọc
-1 HS nêu: Vì giảm số thứ nhất đi, 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất
-1 HS nêu
 + Xác định tỉ số
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm mỗi số
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai;
 Hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9(phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất: 820; Số thứ hai : 82
- GV chữa bài của HS trên bảng.
GV và cả lớp nhận xét 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn
+ Bài tóan cho em biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tính số ki-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?
+ Làm thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi.
+ Vậy đầu tiên chúng ta tính gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hỏi: 
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài
- 1HS đọc
- Cả lớp lắng nghe –Trả lời câu hỏi
+ Bài toán cho biết:
Có: 10 túi gạo nếp
 12 túi gạo tẻ
Nặng: 220kg
 Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau
 + Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại
 + Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại
 + Vì số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia chia cho tổng số túi.
 + Tính tổng số túi gạo
 - 1 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22(túi)
Mỗi túi gạo nặng là
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 x 10 = 100(kg)
Số gạo tẻ năng là:
12 x 10 = 120(kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100kg
 Gạo tẻ : 120kg
- 1 HS đọc
- 1 HS trả lời câu hỏi
 + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm số tổng phần bằng nhau
- Tính độ dài mỗi đoạn đường
 Bài giải 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 3 = 8 (phần)
 Đọan đường từ nhà An đến hiệu sách dài là;
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
 840 - 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đọan đường đầu: 315 m
 Đọan đường sau: 525m
- GV gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài
- HS cả lớp theo dõi bài chữa bài của bạn và tự kiểm tra bài mình
Hoạt động tiếp nối: Cuỷng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
Tiết: 58
 khoa học
 nhu cầu nước của thực vật
I/ Mục tiêu:
- Bieỏt moói loaứi thửùc vaọt, moói giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt coự nhu caàu veà nửụực khaực nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 116, 117 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Thực vật cần gì để sống ?
+ Thực vật cần gì để sống ?
+ Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
Bước 1: hoạt động theo nhóm nhỏ
- Nhóm trưởng tập hợp tranh, ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
- Cuứng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
- Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo; nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn, chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được trên cạn và dưới nước
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đ xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận:Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô cạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Vào giai đọan nào cây cây lúa cần nhiều nước ? (lúa đang làm đồng, lúa mới cấy)
- GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhai sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt
- Nếu HS không biết hoặc biết ít, GV có thể cung cấp cho hS thêm ví dụ:
 + Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín. Cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
 + Cây ăn quả. Lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn
 + Ngô. míacũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc.
 + Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên
Kết luận:
- Cuứng một cây, trong những giai đọan phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị tiết sau: Nhu cầu chất khóang của thực vật.
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc