Giáo án lớp 4 - Tuần 29 - Đinh Thị Dinh

Giáo án lớp 4 - Tuần 29 - Đinh Thị Dinh

I. Mục đích yêu cầu:

+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.

+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: §c tr¬n ®­ỵc bµi tp ®c

 

doc 43 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 29 - Đinh Thị Dinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN :TIẾNG VIỆT
Ngµy so¹n:17-3-2012
Ngµy d¹y:
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: §äc tr¬n ®­ỵc bµi tËp ®äc
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
 Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
3 HS
-Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
+Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
- Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 
Chính tả ( Nghe viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,?
I. Mục đích yêu cầu
 + HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,? "
+ Viếùt đúng tên riêng nước ngoài
 + Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
 xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na .
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:Ả Rập , Bát- Đa , Aán Độ , dâng tặng, truyền bá rộng rải .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
-Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại bài đã điền 
3. Củng cố – dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in 
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 1-2 HS đọc
+ Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số .
+ Nhà thiên văn học người Aán Độ 
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 
+ HS tìm và nêu.
+ Đọc lại các từ vừa tìm 
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viếùt 
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
+ 1 HS đọc lại 
+ Lắng nghe
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục đích yêu cầu:
+Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm.
+Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lịch trên sông”
+Giáo dục HS nên tham gia đi du lịch để biết nhiều nơi
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: n¾m ®­ỵc c¸c tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị du lÞch th¸m hiĨm. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. ...
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
Bài 4
- Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau:
GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau đó mỗi dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng học sinh sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều câu hỏi là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
Hỏi
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông xanh tên biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi ngang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên?
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. 
 - 3 HS lên bảng: 
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe, nhắc lại.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài.
- 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK.
- 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu:
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK.
- Đáp án:
Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm.
- HS nối tiếp đặt câu trước lớp.
+ Lớn lên em rất thích là một nhà thám hiểm.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình.
- 2 HS khá nêu tình huống sử dụng.
- 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính.
- HS tham gia chơi.
- 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời.
Đáp
-Sông Hồng.
 -Sông Cửu Long.
 -Sông Cầu
 -Sông Lam.
 -Sông Mã.
 -Sông Đáy.
 -Sông Tiền, sông Hậu.
Sông Bạch Đằng.
-Lắng nghe-Thực hiện .
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/. Mục đích yêu cầu:
+Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, ... .
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông 
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
*Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông 
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3/. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
.. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
- Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Giao Hương,ngày 12 tháng 3 năm 2012
BGH kí duyệt
MÔN :KĨ THUẬT
Ngµy so¹n: 17-3-2012
Ngµy d¹y:
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 29:
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp xÃe nôi 
+ Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái xe nôi gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái xe nôi trong thực tế : gia đình .
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ GV cho HS đọc trong SGK các phầøn trên như : 
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 _ SGK )
+ Lắp thanh đỡ giá ( H 4 – SGK )
+Lắp thành xe với mui xe ( H 5 - SGK )
+ Lắp trục bánh xe ( H 6 _ SGK )
+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp ráp cái xe nôi : 
+ GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp 
* Nhận xét, dặn dò: 
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
 + HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 
Giao Hương,ngày 12 tháng 3 năm 2012 
BGH kí duyệt
: 	 	 	 
Buỉi hai
Ngµy so¹n: 17-3-2012
Ngµy d¹y:
 Thø hai ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012
TiÕt 1:§¹o ®øc
( KÕ ho¹ch d¹y häc ®¹o ®øc )
-------------------------------------------------------------------------
 TiÕt 2: Tin häc
( GV chuyªn d¹y )
 -------------------------------------------------------------------
TiÕt 3: LuyƯn to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Củng cố về:
+Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
+Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: H­íng dÉn luyện tập thực hành bài tập ở bảng phụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
HS theo dõi làm bài trên bảng phụ
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 em phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Chấm một số vở HS nhận xét, chữa bài
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 2 Em phân tích đề.
- 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
-1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 Em phân tích đề.
- Cả lớp vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ và giải bài toán.
* Hoạt động 2 :Củng cố- dặn dò:
- 
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Thø ba ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2012
TiÕt 1:LuyƯn TiÕng ViƯt
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục đích yêu cầu:
+Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm.
+Giáo dục HS nên tham gia đi du lịch để biết nhiều nơi 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bài tập 1,2,3,4,5 viết sẵn trên bảng ùphu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Ghi dấu + trước ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách ghi dấu + trước ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Ghi dấu + vào 3 từ đồng nghĩa và gần nghĩa với từ du lịch
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Đặt 3 câu ,mỗi câu có từ vừa tìm được ở bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu mình đặt
- Nhận xét, kết luận. 
Bài 4: Đặt 3 câu ,mỗi câu có từ thám hiểm,thám thính,do thám.
Bài 5:Nêu hiểu bết của em về câu:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
Gọi HS nêu ý hiểu của mình,gv tóm lại ý đúng.
 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà đọc lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. 
HS theo dõi làm bài trên bảng phụ
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vở.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào vở.
- 1 Em đọc
- HS làm bài
 -HS nối tiếp đọc câu mình đặt
Hs tự làm bài
-HS tự nêu
-Lắng nghe-Thực hiện .
-----------------------------------------------------------
TiÕt 2: KÜ thuËt
( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n KÜ thuËt )
-----------------------------------------------------------
TiÕt 3: KĨ chuyƯn
( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n TiÕng viƯt )
....................................................................................................................................................
Thø t­ ngµy 221 th¸ng 3 n¨m 2012
TiÕt 1: §Þa lÝ
( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n §Þa lÝ )
-----------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: ThĨ dơc
( Gv chuyªn d¹y )
 -------------------------------------------------------------------
 TiÕt 3: Khoa häc
 ( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n khoa häc 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : LuyƯn LÞch sư
NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long
I/ Mơc ®Ých yªu cÇu :
-Cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc , giĩp c¸c em n¾m ®­ỵc qu¸ tr×nh NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long
 II/ §å dïng d¹y häc: 
B¶ng phơ
L­ỵc ®å 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1:H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi
- Yªu cÇu HS lµm bµi,ch÷a bµi,nhËn xÐt
Bµi 2: 
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu cÇu HS lµm bµi,ch÷a bµi,nhËn xÐt
Bµi 3:
Em biÕt thªm g× vỊ chiÕn c«ng cđa NguyƠn HuƯ-Quang Trung trong viƯc ®¹i ph¸ qu©n Thanh ?
Ho¹t ®éng 2 :Cđng cè - DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc – dỈn vỊ xem l¹i bµi chuÈn bÞ bµi sau
 - HS nªu
HS theo dõi làm bài trên bảng phụ
- 1 HS ®äc
- HS lµm bµi vµo vë ,ch÷a bµi.
 - HS lµm bµi vµo vë ,ch÷a bµi.
HS tù lµm bµi ,ch÷a bµi
- HS nghe vµ thùc hiƯn.
TiÕt 2: ThĨ dơc
( Gv chuyªn d¹y )
 ---------------------------------------------------
TiÕt 3: Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Tỉng kÕt phong trµo thi ®ua häc tËp
 ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3
I.Mơc tiªu
 Giĩp HS n¾m ®­ỵc ­u ,khuyÕt ®iĨm trong phong trµo thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3.
II .Ho¹t ®éng d¹y - häc 
 * Ho¹t ®éng 1 :
 - LÇn l­ỵt tõng tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3 cđa tỉ m×nh.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng tỉ , c¸ nh©n ®¹t nhiỊu kÕt qu¶ tèt ; nh¾c nhë nh÷ng c¸ nh©n , tỉ thùc hiƯn ch­a tèt vµ rĩt kinh nghiƯm .
 * Ho¹t ®éng 2 :
 + GV nhËn xÐt giê häc
 +DỈn nh÷ng HS thùc hiƯn ch­a tèt trong phong trµo thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3 th× cè g¾ng.
............................................................................................................................................
Giao Hương,ngày 12 tháng 3 năm 2012 
BGH kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(3).doc