Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Quách Văn Bàn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Quách Văn Bàn

ĐẠO ĐỨC

Đ 29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG

I. Mục tiêu.

- HS nhận biết được một số biển báo giao thông, tác dụng của chúng.

- Biết tìm hiểu, trao đổi với bạn tình huống giao thông ở địa phương.

- HS có ý thức gương mẫu chấp hành đúng luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Một số biển báo giao thông. Nhạc cụ gõ.

III. Các hoạt động dạy- học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: ? Tôn trọng đúng luật giao thông có tác dụng gì?

3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học.

 b, Các hoạt động.

° HĐ1: TC: Tìm hiểu về biển báo giao thông.

- GV đưa từng biển báo giao thông trước lớp => HS sử dụng nhạc cụ gõ tín hiệu trả lời (HS nào gõ nhanh nhất sẽ dành quyến trả lời).

VD: ? Đây là biển báo giao thông gì? Có tác dụng gì? Em thường thấy ở đâu?

- Kết thúc trò chơi. GV nhận xét tuyên dương HS; GD các em thực hiện đúng luật giao thông.

°HĐ2: Thảo luận nhóm đôi B3 (42)

-2 HS nối tiếp đọc ND B3. HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến => Lớp chọn ý kiến hay nhất.

°HĐ3: Trình bày kết quả thực tiễn (B4 T42)

- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.

VD: H: Bạn nhận xét gì về giao thông ở địa phương bạn?

H: Để tránh tai nạn giao thông mọi người cần làm gì?

- Sau từng ý kiến. GV nhận xét, bổ sung câu trả lời.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Quách Văn Bàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2006
đạo đức
Đ 29 tôn trọng luật giao thông
I. Mục tiêu.
- HS nhận biết được một số biển báo giao thông, tác dụng của chúng.
- Biết tìm hiểu, trao đổi với bạn tình huống giao thông ở địa phương.
- HS có ý thức gương mẫu chấp hành đúng luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Một số biển báo giao thông. Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Tôn trọng đúng luật giao thông có tác dụng gì?
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học.
 b, Các hoạt động.
° HĐ1: TC: Tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV đưa từng biển báo giao thông trước lớp => HS sử dụng nhạc cụ gõ tín hiệu trả lời (HS nào gõ nhanh nhất sẽ dành quyến trả lời).
VD: ? Đây là biển báo giao thông gì? Có tác dụng gì? Em thường thấy ở đâu?
- Kết thúc trò chơi. GV nhận xét tuyên dương HS; GD các em thực hiện đúng luật giao thông.
°HĐ2: Thảo luận nhóm đôi B3 (42)
-2 HS nối tiếp đọc ND B3. HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến => Lớp chọn ý kiến hay nhất.
°HĐ3: Trình bày kết quả thực tiễn (B4 T42)
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.
VD: H: Bạn nhận xét gì về giao thông ở địa phương bạn?
H: Để tránh tai nạn giao thông mọi người cần làm gì?
- Sau từng ý kiến. GV nhận xét, bổ sung câu trả lời.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.Nhắc HS chấp hành đúng luật giao thông khi đi trên đường. Chuẩn bị bài 14.
Tập đọc
Đ 57 Đường đi Sa Pa
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Rèn đọc:- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài “Đường đi Sa Pa”. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường đi Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài .
- ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3. HS học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy – học. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bản đồ VN.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: - GV treo bản đồ TN => HS lên chỉ vị trí tinht Lào Cai => GV kết hợp tranh SGK để giới thiệu bài. 
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
- 1HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
H: Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn).
+ Đ1: Từ đầu đến....liễu rủ.
+ Đ2: Tiếp Đ1 đến.....tím nhạt.
+ Đ3: Còn lại.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn => GV nhận xét.
- HS luyện đọc từ khó trong bài. GVHD giọng đọc từng đoạn.
- 3 HS luyện đọc lại 3 đoạn. GV giảng từ như phần chú giải.
- GV đưa bảng phụ ghi câu văn luyện đọc => HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi câu dài.
* GV đọc mẫu.
* HS đọc lướt Đ1. Lớp đọc thầm.
H: Đường lên Sa Pa có rất nhiều cảnh đẹp. Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên điều đó?
H: Cảnh đẹp do những gì tạo nên? (do con người và thiên nhiên tạo nên).
H: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc trong Đ1?
- GV chốt lại ý 1, GT ý 2.
* 1 HS đọc Đ2.
H:Cảnh thị trấn nhỏ có gì đặc biệt và hấp dẫn?
H: Tìm từ láy trong Đ2?
- GV nêu 3 ND Đ2 => HS chọn ý đúng.
* HS đọc thầm Đ3:
- 1 HS đọc câu hỏi 2 SGK. Thảo luận cặp đôi => Trả lời.
H: Từ ngữ nào lặp lại Đ3? Lặp lại có tác dụng gì?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
- HS nêu ý Đ3.
* HS đọc cả bài.
H: ND bài TĐ ca ngợi gì?
- HS nêu ND bài. GV bổ sung ghi bảng => HS nhắc lại ND.
* HS luyện đọc diễn cảm và HTL Đ2, 3.
- HS luyện đọc diễn cảm Đ2, 3 trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng Đ2, 3 => GV nhận xét, khen ngợi HS.
I. Luyện đọc.
- bồng bềnh
- huyền ảo
- thác trắng xoá
- đen huyền, trắng tuyết, lướt thướt liễu rủ
- Hmông, Tu Dí.
+ Những đám mây.....ô tô/..
.....huyền ảo.
+ Tôi lim dim......con ngựa/
..........đang......đừng.
II. Tìm hiểu bài.
1. Phong cảnh đường lên Sa Pa.
- mây, thác- trắng.
- hoa chuối- ngọn lửa.
- ngựa: đen huyền, trắng tuyết, đỏ son
2. Cảnh đẹp của thị trấn nhỏ.
- nắngvàng hoe
- sương núi tím nhạt
- trẻ em quần áo sặc sỡ.
3. Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa.
- thoắt cái: lá vàng rơi, mưa tuyết, gió xuân.
- qùa tặng kì diệu.
* ND: Như phần I. 2
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.(Khen HS đọc và trả lời bài có tiến bộ)
- Về nhà HTL Đ2, 3. Đọc, tìm hiểu bài sau: “Trăng ơi .... từ đâu đến”.
Toán 
Đ 141 Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số cho HS.
- Rèn kĩ năng giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
II. Các hoạt động dạy- học. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động. 
hoạt động của thày và trò
nội dung bài
* B1: HS tự làm bài 1 rồi chữa bài.
GV chú ý HS : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
- HD kẻ bảng bài 2 như SGK rồi cho HS làm nháp và ghi kết quả vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài 3, thống nhất các bước giải rồi cho HS giải vào vở.
- HS làm bài 4,5 tương tự như bài 3.
GV chú ý các bước giải cho HS .
Gọi HS lên làm bài trên bảng rồi nhận xét và chữa bài.
* Bài 1:Viết tỉ số của a và b.
a, b, m c, kg d, l
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô
trống.
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
* Bài 3: Các bước giải :
- Xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm mỗi số.
* Bài 4, 5: Giải tương tự bài 3.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”.
Lịch sử
Đ 29 Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789)
I. Mục tiêu.
 - HS biết thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
 II . Đồ dùng dạy – học.
- Lược đồ phóng to
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc làm gì?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc P1: 3 dòng đầu bài.
H: Nguyên nhân nào mà quân Thanh sang xâm lược nức ta?
- GV: Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ TK XVI. Cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc, triều Thanh luôn muốn thôn tính nước ta. 
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi.
- HS đọc P2: Tiếp Đ1 đến.....toàn thắng.
- HS thảo luận cặp đôi câu hỏi.
H: Nghe tin quân Thanh sang xâm lược nướưc ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi là cần thiết?
- Các nhóm trả lời, GV bổ sung.
- GV đưa mốc thời gian => HS thuật lại diễn biến trận đánh.
* GVtreo lược đồ H1 SGK, giới thiệu lược đồ và kí hiệu.
- 2 HS lên chỉ lược đồ thuật lại diễn biến trận đánh.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- HS đọc đoạn cuối bài.
H: Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của trận đánh Quang Trung đại phá quân Thanh?
- GV hệ thống ND bài như bài học. 2 HS đọc BH
1. Nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Phong kiến phương Bắc muốn thôn tính nước ta.
- Mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng.
2. Diễn biến:
- Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân.
- Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu( 1789)
- Mờ sáng ngày mồng 5 ...
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Tướng giặc thắt cổ tự tử.
- Tôn Sĩ Nghị vượt sông chạy về phương Bắc.
- Quân giặc chết thành gò, đống.
4. Bài học: SGK.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giá ý thức học tập của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 26.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
toán
Đ 142 tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu.
- HS nắm được các bước giải bài toán Tổng- hiệu.
- HS xác đình đúng hiệu- tỉ trong bài toán, giải bài toán đúng theo các bước chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi cách giải bài 2 BT1.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* HĐ1: HDHS giải BT1.
- GV ghi bảng BT1. 2 HS đọc.
H: BT cho biết gì? BT hỏi gì?
H: Em hiểu gì về câu: “Hiệu của hai số là 24”?
H: Tỉ số cho biết gì?
- GVHDHS giải BT1 theo từng bước => HDHS cách thử lại BT.
- GV đưa cách giải khác => HS đọc bài giải.
H: Cách giải này có đúng không?
- GV chốt lại 2 cách giải.
* HĐ2: HDHS giải BT2.
- GV nêu VD, HS đọc VD
H: Tìm hiệu và tỉ số trong BT?
- GV nêu một vài tên hiệu và có thể thay cụm từ trong BT2.
- HS giải và trình bày bài giải vào vở nháp => 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét bài giải của HS.
H: Qua 2 bài toán em hãy nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
- HS nêu lại các bước và ghi vào vở.
H: Các bước giải BT hiệu - tỉ có gì khác với BT tổng- tỉ?
* HĐ3: Thực hành.
- HS vận dụng các bước giải để làm B1, B3 (151) SGK.
- GV nhận xét, bổ sung bài làm của HS.
1. Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
Cách 1: Bài giải.
Theo đề toán ta có sơ đồ:
 Số bé:
Số lớn: 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 – 3 = 2 (phần)
Giá trị một phần:
 24 : 2 = 12
Số bé: 12 x 3 = 36
Số lớn: 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60 
Cách 2: 
2. Bài toán 2: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng 
 chiều rộng.
Bài giải.
Theo đề bài ta có sơ đồ:
 Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau:
 7 – 4 = 3 (phần)
Giá trị một phần:
 12 : 3 = 4 (m)
Chiều dài hình chữ nhật:
 4 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
 4 x 4 = 16 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng: 16 m
* KL: 
- B1: Xác định hiệu- tỉ
- B2: Vẽ sơ đồ hoặc lập luận.
- B3: Tìm hiệu số phần.
- B4: Tìm giá trị một phần.
- B5: Tìm từng số.
3. Thực hành.
* Bài 1 (151)
* Bài 3 (151)
4. Củng cố- dặn dò.
H: Nêu các bước giải BT hiệu- tỉ?
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS nắm chắc các bước giải).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau
Chính tả
Đ 29 n- v: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS nghe và viết lại đúng chính tả bài “Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,.....?”. Viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện các chữ có âm, vần dễ lẫn tr/ch, êt/ êch.
II. Đồ dùng dạy – học. 
- Vở chính tả. Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động. 
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
1. Hướng d ... con tiền để con mua một quyển sổ nhé!
4. Củng cố- dặn dò.
- HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 30
Thể dục
Đ 58 Đá cầu- Nhảy dây.
I. Mục tiêu.
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Địa điểm - Phương tiện. 
- Địa điểm: Trên sân trường .
- Phương tiện: Chuẩn bị dây nhảy và dụng cụ tập môn tự chọn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
hoạt động của thầy và trò
đội hình
1. Phần mở đầu.
Lớp trưởng tập hợp lớp tại sân TD, điều chỉnh hàng ngũ, trang phục.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - HS chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp.
- HS ôn lại bài thể dục lớp 4.
2. Phần cơ bản.
° Ôn đá cầu.
- HS ôn tâng cầu bằng đùi theo đội hình hàng ngang => GV quan sát, sửa sai động tác cho HS.
- HS ôn tâng cầu, phát cầu theo nhóm 4 => GVHD học sinh.
* HS thi tâng cầu. Lớp tuyên dương bạn có thành tích cao.
° HS ôn nhảy dây chân trước, chân sau.
- GV điều hành HS ôn tập, sửa sai cho HS.
°TC: Bỏ khăn.
- GV nêu tên TC, hướng dẫn cách chơi và điều hành trò chơi.
3. Phần kết thúc.
- HS tập hợp thực hiện động tác thả lỏng cơ bắp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 x	 x
 x x
 x x
 x x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 xx
địa lí
Đ 29 thành phố huế
I. Mục tiêu.
- HS xác đúng vị trí thành phố Huế trên bản đồ VN.
- HS giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- HS tự hào về TP Huế (Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bản đồ hành chính VN. 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định. 
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới: a, GTB: GV gắn bảng bản đồ hành chính.
H: Tìm vị trí tỉnh Thừa Thiên- Huế?
- HS lên bảng chỉ. GV kết hợp giới thiệu.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
°HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ trên bản đồ vị trí TP Huế.
- HS quan sát hình 1 SGK.
H: Nêu tên con sông chảy qua TP Huế?
* HS đọc P1 trong SGK.
H: Vì sao Huế được gọi là cố đô? (Là kinh đô nhà Nguyễn cách đây 200năm => cố đô là thủ đô cũ ).
- HS quan sát H2, 3, 4 SGK để hiểu thêm về cảnh đep về Huế.
°HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
- HS đọc câu hỏi 2 SGK. Thảo luận cặp đôi => Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhắc lại các địa danh Huế.
- HS đọc thầm P2.
H: Vì sao Huế gọi là TP du lịch?
* 2 HS đọc bài học trong SGK.
1. Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ.
- sông Hương, núi Ngự Bình.
- kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, lăng Tự Đức.
2. Huế- Thành phố du lịch.
- Phong cảnh hấp dẫn.
- Món ăn đặc sản.
* Bài học: SGK (T146)
 	4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Tìm hiểu bài: TP Đà Nẵng.
âm nhạc
Đ 29 ôn bài hát: thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu.
- HS ôn lại lời và giai điệu bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan”. Biết cắhc hát như hoà giọng., lĩnh xướng và đối đáp.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (Trích bài: Bầu trời xanh).
II. Đồ dùng dạy- học.
- Nhạc cụ quen dùng, bài TĐN số 8.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học.
 b, Các hoạt động.
° HĐ1: Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Lớp ôn lại lời bài hát => GV sửa sai giọng điệu.
- Lớp tập hát đối đáp như T1.
+ 1 HS lĩnh xướng Lời 1, 2 => Cả lớp hát xô đoạn điệp khúc.
- HS hát đối đáp kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
* HS hát vận động phụ hoạ cho câu hát (GVthổi kèn đệm).
°HĐ2: Ôn bài TĐN số 8.
- GV giới thiệu bài TĐN số 8: Bầu trời xanh.
- HS đọc tên từng nốt nhạc. Sau đó chia làm 4 câu, tập đọc từng câu.
- HS ghép lời ca vào TĐN số 8.
4. Củng cố- dặn dò.
- HS hát và biểu diễn bài :“Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS). Về nhà ôn lại bài TĐN 7, 8.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008
Toán 
Đ 145 Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn KN giải và trình bày bài trong vở.
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết Luyện tập chung. 
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* B1: HS làm bài 1 vào vở và nêu kết quả.
* B2: HS đọc bài 2 và xác định hiệu- tỉ. HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa B2 => GV nhận xét, bổ sung.
* B3: HS đọc đề toán.
H: BT cho biết gì? BT hỏi gì?
H: Nêu các bước giải B3?
- HS tự luyện bài vào vở => Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
* B4: HS đọc đề nêu y/c.
H: BT thuộc dạng toán nào đã học?
- HS tự vẽ sơ đồ và giải.
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
* Bài 2: Các bước giải: 
- Xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm mỗi số.
* Bài 3: 
Bài giải.
Số túi của hai loại gạo:
 10 + 12 = 22 (túi)
Số ki- lô- gam gạo trong mỗi túi:
 220: 22 = 10 (kg)
Số ki- lô-gam gạo nếp:
 10 x 10 = 100 (kg)
Số ki- lô- gam gạo tẻ:
 220- 100 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ: 120 kg
* Bài 4 (152).
 Đáp số: 315 m, 525 m
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm bài tập của HS. Về nhà luyện bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Khoa học
Đ 58 Nhu cầu của thực vật
I. Mục tiêu.
 - HS biết trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng trong thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy – học. 
- Hình trang 116 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Thực vật cần gì để sống?
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
° HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
* MT: HS phan loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
* Cách tiến hành:
- 3 nhóm tập hợp cây, lá đã sưu tầm ở những nới khác nhau: khô cạn, ẩm ướt, dưới nước.
- Các nhóm tự phân nhóm cây thích hợp với môi trường sống của chúng.
=> GV đánh giá kết quả từng nhóm.
H: Em có thể chia các cây thành mấy nhóm?
H:Nhu cầu nước của các cây ntn?
- HS quan sát H1 SGK (116).
°HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của cây ở giai đoạn phát triển. ứng dụng trong trồng trọt.
* MT: - HS hiểu được VD cùng một cây trong giai đoạn phát triển khác nhau cần lượng nước khác nhau.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát H2, 3 (T117) SGK.
H: Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Nêu VD khác?
H: Giai đoạn nào thì cây không cần nhiều nước?
H: Nêu VD về sự ứng dụng nhu cầu nước trong trồng trọt.
- 3 HS đọc mục BCB (T117)
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS trong tiết học.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 59.
Tập làm văn
Đ 58 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
II. Đồ dùng dạy – học. 
- Bộ tranh đạy Tập làm văn 4.
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* 1 HS đọc ND bài tập.
- 1 HS đọc bài “Con mèo Hung”
=> Lớp đọc thầm bài.
H: Bài văn có mấy đoạn? ND mỗi đoạn là gì?
H: Một bài văn miêu tả con vật có mấy phần? Là những phần nào?
H: Trong mỗi phần em cần nêu những ý nào?
* 3 HS nêu ghinhớ trong SGK.
* 1 HS đọc y/c đề bài 1. Lớp đọc thầm.
H: BT yêu cầu gì?
- GV gắn tranh các con vật nuôi.
H: Em chọn con vật nào?
H: Khi tả ngoại hình con vật đó em định tả những bộ phận nào?
H: Tả hoạt độngu con vật em chọn hoạt động nào? Động tác nào?
- HS làm bài vào vở. Trao đổi và tham khảo bài làm của bạn.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài miệng
=> GV nhận xét, chữa lỗi cho HS (dùng từ, viết câu, KN nói).
I. Nhận xét:
- Bài văn con mèo Hung có 3 phần, 4 đoạn:
* Mở bài: Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
* Thân bài: 
- Tả hình dáng con mèo.
- Tả hoạt động và thói quen của mèo.
* Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ về con mèo.
II. Ghi nhớ: SGK 
III. Luyện tập: 
Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chó, chim, lợn,............)
 	4. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu phần ghi nhớ trong SGK. GV khen ngợi HS biết lập dàn ý cho bài văn tả con vật. Về luyện bài trong VCBT. Chuẩn bị bài Tuần 30.
kĩ thuật
Đ 29 lắp xe nôi (T1)
I. Mục tiêu.
- HS nắm vững quy trình lắp xe nôi.
- Bước đầu biết lựa chọn đúng, đủ chi tiết để lắp được từng bộ phận xe nôi.
- HS cẩn thận, an toàn khi lắp, tháo chi tiết.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Mẫu xe nôi. Bộ lắp ghép kĩ thuật GV, HS.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
°HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu xe nôi (đã lắp sẵn) => HS quan sát trả lời.
H: Xe nôi có những bộ phận nào? (5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe; giá đỡ bánh xe, thành xe, mũi xe, trục bánh xe).
H: Xe nôi dùng để làm gì? (dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi).
°HĐ2: HDHS lắp xe nôi. GV vừa thao tác vừa HD.
- GVHDHS chọn chi tiết và dụng cụ với tên gọi, số lượng như SGK.
- Xếp chi tiết vào nắp hộp.
* Lớp từng bộ phận
+ Lắp tay kéo (như H2 SGK).
H: Để lắp tay kéo em cần chi tiết nào?
 + Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 SGK)
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4)
+ Lắp thành xe và mui xe (H5)
+ Lắp trục bánh xe (H6).
* Lắp xe nôi (H1).
- GV cho xe chuyển động.
H: Nêu các bước lắp xe nôi?
°HĐ3: HDHS tháo chi tiết theo trình tự.
- Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành lắp tay kéo, giá đỡ trục bánh xe.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS trong tiết học.
- Về xem lại quy trình lắp xe để tiết sau Thực hành.
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Duyên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 27 Ninh Binh.doc