Môn: Tập đọc
Bài : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
*MTR: YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.
II Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III Các hoạt động dạy học.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 05/4/2010 Mĩ thuật Giáo viên dạy chuyên Tập đọc Đường đi Sa Pa Toán Luyện tập chung . Khoa học Trừ tiết tiêu chuẩn . Thứ ba 06/4/2010 Chính tả N – V: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,? Thể dục Môn thể thao tự chọn – nhảy dây Toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó . Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh (năm1789) LT&Câu Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Thứ tư 07/4/2010 Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng Toán Luyện tập . Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? Aâm nhạc Giáo viên dạy chuyên Địa lí Thành phố Huế Thứ năm 08/4/2010 Thể dục Môn thể thao tự chọn – nhảy dây Kĩ thuật Giáo viên dạy chuyên T L Văn Luyện tập tóm tắt tin tức Toán Luyện tập chung. Khoa học Trừ tiết tiêu chuẩn . Thứ sáu 09/4/2010 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông ( tiết 2) LT&Câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu Toán Luyện tập chung. T L Văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ATGT Đi xe đạp an tồn. Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 @&? Môn: Tập đọc Bài : ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. - Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài. *MTR: YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản. II Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III Các hoạt động dạy học. HĐ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới *HĐ1: Luyện đọc. *HĐ2: tìm hiểu bài. *HĐ3: Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng. 3.Củng cố – dặn dò : - Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. -Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. * YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản. -Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu. + Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. -Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa. -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS nhẩm HTL -Tổ chức thi đọc HTL. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. - Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài -Nhận xét tiết học. -VN học thuộc lòng đoạn 3 - HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. - 2 -3 HS nhắc lại . - 3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn baì. - Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa -Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo -1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài. - Đọc bài tìm cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc. -Một số em xung phong thi đọc HTL. - 2 – 3 HS nhắc lại -2-3 HS đọc thuộc lòng - Vêà chuẩn bị @&? Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. -Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. *MTR: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản. II. Chuẩn bị. -Vở bài tập; Bảng phụ ( phiếu bài tập ) -Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới HD Luyện tập. 3.Củng cố – dặn dò : - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Giới thiệu bài – ghi bảng HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản. Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của BT -Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm -Nhận xét sửa bài của HS. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Nêu cách tìm số lớn, số bé? -Phát phiếu bài tập và trình bày kết quả . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Nêu tỉ số của bài? -Em nêu cách giải bài toán? - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt và giải . Cả lớp làm vở . -Nhận xét cho điểm. Bài 4, 5 : - Gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầuHS làm vở -Nhận xét chấm một số bài. - Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. - 2HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi , nhận xét . - Nhắc lại tên bài học - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg b = 4 b = 7m b=3kg -Lần lượt HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào bảng con. a/ -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1HS nêu yêu cầu của bài. -Nêu theo các bước . -Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu. -1HS lên làm bảng phụ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Là : - 2 -3 em nêu các bước giải . -1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (Phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là 1080- 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945 -Nhận xét sửa bài trên bảng. - 2 HS nêu. -HS tự làm vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số :Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét sửa bài. - 2 – 3 HS nhắc lại -Lắng nghe - Vêà chuẩn bị ************************************************** Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010 @&? Môn: Thể dục Bài:MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I.Mục tiêu: -Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập mới học -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56 +Học chuyển cầu (Bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m.Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hướng đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập -Tập phối hợp:Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất -Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc.Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn.Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm về cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập -Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét về động tác ném bóng hoặc kỷ luật tập luyện và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà @&? Môn: Chính tả Bài : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4? I Mục tiêu -Nghe-viết. Chính xác, đẹp ba ... ính của mỗi phần là gì? - Giảng bài:Từ bài văn miêu tả Con Mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có 3 bộ phần.. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả -Yêu cầu HS lập dàn ý. -Gợi ý:Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo. - 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 -3 HS nhắc lại . - 2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Bài văn có 4 đoạn, +Đoạn 1:” meo meo”..tôi đây. -Miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả. Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật. Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật. -Nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu: -2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.. -Nhận xét, bổ sung. - 2 – 3 HS nêu -Lắng nghe - Vêà chuẩn bị An tồn giao thơng: ĐI XE ĐẠP AN TỒN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an tồn. -Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2.Kĩ năng: Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận xe. 3.Thái độ: -Cĩ ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. -Cĩ ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: HĐ Giáo viên Học sinh *HĐ1: Gtb *HĐ2: Lựa chọn xe đạp an tồn. *HĐ3: Những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường. *HĐ4: Trị chơi giao thơng. Củng cố, dặn dị: -Giới thiệu bài, ghi bảng đề. -Nếu các em cĩ một chiếc xe đạp để đi thì chiếc xe đạp của em cần như thế nào? -Cho qsát chiếc xe đạp và yêu cầu thảo luận: Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là như thế nào? *Kết luận: Muốn đảm bảo an tồn khi đi đường trẻ em phải cĩ xe đạp nhỏ, đĩ là xe của trẻ em, xe đạp phải cịn tốt, cĩ đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh và đèn. -Cho HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu: +Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai. +Chỉ trong tranh những hành vi sai. -Đại diện nhĩm trình bày. -Nhận xét, bổ sung thêm. *Kết luận: Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp. -Cho quan sát sơ đồ, yêu cầu HS nêu các tình huống: +Khi vượt xe đỗ trên đường,... +Khi phải đi qua vịng xuyến,.... +Khi đi từ trong ngã tư ra,.... +Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng? -Nhắc nhở thực hiện đúng luật ATGT. -Nhận xét tiết học. -Nhắc đề CN -HS nêu. -Quan sát và thảo luận nhĩm -Đại diện nhĩm trình bày -Nhận xét và bổ sung thêm -Quan sát và thảo luận nhĩm -Đại diện nhĩm trình bày -Nhận xét và bổ sung thêm -Quan sát -Lần lượt chỉ các tình huống xảy ra trên sơ đồ. -VN thực hiện. @&? Môn: Khoa học Bài : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể biết -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập. -Chuẩn bị theo nhóm. +5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch +Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới *HĐ 1:Vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. *HĐ 2: Những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. 3.Củng cố – dặn dò : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài – ghi bảng Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. - GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. Bước 2 -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Bước 3: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách... - GV phát phiếu học tập cho HS. -Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi SGK *KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK. - Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét. - 2 -3 HS nhắc lại . - Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm. -2HS đọc và quan sát SGK trang 114. - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. -Thực hiện theo yêu cầu của HS. -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nghe và thực hiện . - Nhận phiếu học tập. -HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu. -Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -2HS nêu - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe - Vêà chuẩn bị @&? Môn: Khoa học Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 116,117 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1KTBC : 2.Bài mới : *HĐ 1:Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. *HĐ 2:Các giai đoạn của cây 3.Củng cố – dặn dò : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài – ghi bảng - Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện) - Yêu cẩu các nhóm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu . Bước 2: Hoạt động cả lớp. -Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét & chốt lại - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây ví dụ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước -Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . -Nối tiếp nêu ví dụ: Kết luận :-Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. -Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. - Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. - 2 – 3 HSnêu - đọc lại ghi nhớ - Vêà chuẩn bị @&? Môn : Đạo đức Bài : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng biêt. 1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3 HS biết tham gia giao thông an toàn. II Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. III Các hoạt động dạy học. HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới *HĐ1: Bày tỏ ý kiến. *HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. *HĐ3: Thi thực hiện đúng luật giao thông. 3.Củng cố – dặn dò - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài – ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau: 1- Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua. 2 Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, không cố vượt qua rào chắn. -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau: -GV lần lượt giơ biển và đố HS. -Nhận xét câu trả lời của HS. - Giúp HS nhận xét về các loại biển báo giao thông. -Kết luận , chốt ý - GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đường đi trên nền đất. -GV phổ biến luật chơi. + Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội . -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi thật -GV cùng HS nhận xét . -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? - 2,3 HS nhắc lại . - Tiến hành thảo luận nhóm -Đaị diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng. - Sai vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây ra tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi vượt qua ngã tư. -Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân mình. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -HS quan sát và trả lời câu hỏi theo đúng sự hiểu biết. -HS nêu lại - HS lên chọn và giơ biển. -HS dưới lơp nhận xét bổ sung. -HS chơi thử. -HS chơi. - Mỗi lần chơi, mỗi đội sẽ được 30 giây thảo luận - Nghe - 2,3 HS đọc ghi nhớ. -Thực hiện theo yêu cầu.
Tài liệu đính kèm: