Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hằng – Trường TH Đồng Phúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hằng – Trường TH Đồng Phúc

Tiết 4: Đạo đức

 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:

1. Hiểu:-Cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người

2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông

3. HS biết tham gia giao thông an toàn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK đạo đức 4, một số biển báo giao thông

- Bảng phụ, bút, đồ dùng hoá trang để cho đóng vai

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hằng – Trường TH Đồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Đạo đức
 tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu:-Cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người
2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4, một số biển báo giao thông
- Bảng phụ, bút, đồ dùng hoá trang để cho đóng vai
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tôn trọng luật giao thông?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- GV chia nhóm và phổ biến cách chơi
- GV điều khiển cuộc chơi
- HS tham gia trò chơi, nhận xét. đánh giá kết quả
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành các nhóm 
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, tìm cách giải quyết
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả làm việc. GV chốt lại 
*HĐ3: HS trình bầy kết quả điều tra thực tiễn
- HS trình bầy kết quả điều tra
- HS nhận xét GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- HS thảo luận trình bầy
a, không tán thành ý kiến của bạn...
b, khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài...
c, can ngăn bạn không nên ném đá nên tầu...
- HS trình bầy 
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
- HS đọc ghi nhớ
Tiết 4: Địa lý
Thành phố Huế
I. Mục tiêu: Sau khi học SH có khả năng:
 - Chỉ vị trí thành phố Huế và các địa danh ở thành phố Huế trên lược đồ.
 - Trình bày được đặc điểm thành phố Huế( là cố đô, di sản văn hoá thế giới, thành phố du lich).
 - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm thông tin.
 - Tự hào về thành phố Huế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lược đồ thành phố Huế, ĐB DHMT, bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Huế.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. GTB-GĐB
b. Nội dung
Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông thơ mộng.
- GV treo bản đồ Việt Nam y/c HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và TLCH 
- HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau nghe TP Huế có trên bản đồ TLCH
- HS nêu được vị trí địa lí...
- GV treo lược đồ thành phố Huế, y/c HS quan sát cho biết:
1. Dòng sông nào chảy qua TP Huế?
- Sông Hương
2. Chỉ hướng chảy của dòng sông ?
1-2 HS chỉ hướng chảy của dòng sông
- GV kết luận về dòng sông Hương
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc đẹp
- Y/C HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ và hiểu biết của mình, kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
- HS lần lượt kể tên ( mỗi em chỉ kể 1 tên) 
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ tên trên bản đồ.
- HS lần lượt lên bảng chỉ tên các công trình kiến trúc trên bản đồ.
? Các công trình kiến trúc có từ bao giờ? vào thời vua nào?
-HS các công trình có từ rất lâu: hơn 300 năm về trước, thời vua Nguyễn.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Thành phố Huế - Thành phố du lịch.
- Y/C HS quan sát h1 lược đồ TP Huế và cho biết: Nếu đi xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế ?
- HS quan sát và trả lời: Điện Hoà Chén, Lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ.
- GV treo các tranh ảnh của các địa danh trên bảng và giới thiệu tên các địa danh trong tranh ảnh.
Y/c HS làm việc theo nhóm: mỗi nhóm chọn một địa danh dùng tranh đã sưu tầm được và nếu có thể giới thiệu về địa danh đó.
- Các nhóm thảo luận và giới thiệu địa danh mà nhóm đó chọn.
3. Củng cố - dặn dò 
? Tại sao Huế là thành phố du lịch nổi tiếng ?
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài giờ sau 
Bài; Thành phố Đà nẵng
Tiết 7: Kĩ thuật
BAỉI 27: LAẫP CAÙI ẹU (tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu. 
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp caựi ủu ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Mẫu, Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Kieồm tra: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Laộp caựi ủu. 
 b)HS thửùc haứnh:
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp caựi ủu .
 -GV goùi moọt soỏ em ủoùc ghi nhụự vaứ nhaộc nhụỷ caực em quan saựt hỡnh trong SGK cuừng nhử noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp.
 a/ HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu
 -HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt.
 -GV kieồm tra vaứ giuựp ủụừ HS choùn .
 b/ Laộp tửứng boọ phaọn
 -Trong quaự trỡnh HS laộp, GV nhaộc nhụỷ HS lửu yự:
 +Vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ ủu.
 +Thửự tửù bửụực laộp tay caàm vaứ thaứnh sau gheỏ vaứo taỏm nhoỷ.
 +Vũ trớ cuỷa caực voứng haừm.
 c/ Laộp caựi ủu
 -GV nhaộc HS quan saựt H.1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn caựi ủu.
 -GV toồ chửực HS theo caự nhaõn, nhoựm ủeồ thửùc haứnh.
 -Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa caựi ủu.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 -GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
 -GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh gớa saỷn phaồm thửùc haứnh:
 +Laộp caựi ủu ủuựng maóu vaứ theo ủuựng qui trỡnh.
 +ẹu laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
 +Gheỏ ủu dao ủoọng nheù nhaứng.
 -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn gaứng vaứo trong hoọp.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ laộp gheựp cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Laộp xe noõi”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS ủoùc ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt.
-HS laứm caự nhaõn, nhoựm.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
Tiết 7: Thể dục
Bài 57: Môn tự chọn. Nhảy dây
I – Mục tiêu : 
- Ôn và học mới 1 số nội dung môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học .
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- Dây nhảy , dụng cụ để tập môn tự chọn ...
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Khởi động .
- 1 số động tác khởi động và phát triển thể lực chung .
- Trò chơi : Kết bạn .
2 – Phần cơ bản : 
a – Môn tự chọn :
* Đá cầu :
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học chuyền cầu theo nhóm 2 người .
b – Nhảy dây ;
*Ôn nhảy dây liểu chân trước chân sau .
* Thi vô địch .
3– Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài .
- Đi đều và hát .
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- Đánh giá nhận xét .
6’
18’
6’
5’
-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , ycầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai ...
- Tập 1số động tác khởi động và phát triển thể lực chung .
- Hs chơi trò chơi : Kết bạn .
+Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân :
-HS tập theo nhóm 2 HS đứng đối diện : HS1 tung cầu , HS2 đón cầu , dùng mu bàn chân đỡ , có thể tâng cầu bằng mu bàn chân rồi tâng trả lại cho HS1 + HS học chuyền cầu nhóm 2 người:
- Cách tập :GV HD : HS1 tung cầu đá chuyền cầu cho bạn đối diện , bạn đối diện chuyền cầu lại - HS tập - GV theo dõi sửa sai .
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước ...
- Tập cá nhân .
- Lớp trưởng điều khiển .
+HS cùng nhảy , ai vấp dây dừng lại .
Người nhảy đến cuối cùng sẽ thắng .
- GV khen thưởng tuyên dương ...
HS nhắc lại nội dung bài .
- Cho HS đi đều và hát .
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét đánh giá giờ học
Tiết 4: Thể dục
bài 58: Môn tự chọn. Nhảy dây
I – Mục tiêu :
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường ; Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
-Còi , dây nhảy , dụng cụ để tập môn tự chọn ...
III Nội dung và Phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp ttổ chức
1 Phần mở đầu ;
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy trên địa hình tự nhiên .
- Đi thường ...
- Khởi động .
- Tập bài thể dục 
2 – Phần cơ bản :
a – Môn tự chọn ;
* Đá cầu :
- Ôn tâng cầu bằng đùi :
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
b – Nhảy dây :
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
*Thi vô địch .
3 – Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài .
- 1số động tác hồi tĩnh .
- Đứng vỗ tay hát .
- Đánh giá nhận xét .
6’
18’
7’
4’
-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến ndung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ chân , gối , hông...
- Tập bài thể dục 1lần, mỗi đtác 2x8 nhịp.
+Ôn tâng cầu bằng đùi :
- HS tập theo đội hình vòng tròn .
- Uốn nắn sửa sai cho HS .
- Cho HS thi xem ai tâng cầu giỏi nhất .
+HS chuyền cầu theo nhóm 2 người :
-HS đứng đối diện nhau :1HS tung cầu , HS khác truyền lại ...
- GV theo dõi giúp đỡ HS tập .
- GV kiểm tra sửa sai .
+ HS tập theo tổ .
- HS tập theo đội hình hàng ngang .
-GV nhận xét sửa sai .
+ Thi vô địch tổ luyện tập .
-GV cho HS thi trong tổ chọn người vô địch 
- HS nhắc lại nội dung bài .
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- Đứng vỗ tay hát .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
Tiết 4: Khoa học
Tiết 57: Thực vật cần gì để sống?
I – Mục tiêu : Giúp HS 
-Biết cách làm thí nghiệm , phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với thực vật 
-Hiểu được những điều kiện để cây trồng sống và phát triển bình thường 
-Có khả năng áp dụng kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật .
II - Đồ dùng dạy –học .
- CB : HS mang cây đã gieo đến lớp , phiếu học tập ... 
III - Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
+Thi nói về cách chống rét , chống nóng cho người và vật ?
-GV nhận xét cho điểm:..
 B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi  ... t tin tức?
+ Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt
+ Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào?
. Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin.
. Chia bản tin thành các đoạn.
. Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
. Tuỳ múc đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập
Bài 1,2- Gọi HS đọc yc và ndung bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- GV gợi ý, YC HS tự làm bài.
- 3 HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào vở.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét,cho điểm HS viết tốt.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài trước lớp.
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên báo.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn.
- GV gợi ý. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- HS trình bày theo cặp.
- Nhận xét, cho điểm HS làm tốt.
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài tóm tắt tin tức, quan sát một con vật nuôi.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 58: giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
i- mục tiêu
- Hiểu thế noà là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghịlịch sự.
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi BT3.- Giấy khổ to và bút dạ.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS làm bài tập 4.
- 4 HS lên bảng làm- nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm:
II- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yc, đề nghị.
- Yêu cầu HS tìm các câu nêu yc, đề nghị
- Gọi HS phát biểu.
- HS nêu. 
Bài 3- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn?
- HS trả lời. 
 Bài 4- GV hỏi:
- HS trao đổi và trả lời:
+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+ Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ ...
+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+ Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
3- Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS lấy VD.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói:
4- Luyện tập
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- GV gợi ý. YC HS hoạt động theo cặp
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi
- Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét.
- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 2- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.
- Lời giải.
b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
Bài 3- Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Gợi ý, Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.
HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu
- Nhận xét, kết luận
- Lắng nghe.
a) Lan ơi cho tớ về với!
- Cho đi nhờ một cái!
Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
b) Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chi phải đón em đấy!
Câu lịch sự, tình cảm vì có cặp từ xưng hô chị - em, có từ nhé thể hiện sự thân mật.
c) Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
Câu khô khan, mệnh lệnh.
Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục.
d) Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Vẫn gợi cảm giác nói cộc lốc.
Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô.
Bài 4- Gọi HS đọc yc và ndung bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Gợi ý, Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc từng câu
- Dán phiếu, đọc bài.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Bổ sung những câu mà nhóm bạn chưa có.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- Viết vào vở.
iii- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 58: cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
i- mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
- Giấy khổ to và bút dạ
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm:
HS nhận xét bạn làm bài.
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài văn có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật.
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
4- Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Em lập dàn ý tả con mèo.
+ Em lập dàn ý tả con chó.
+ Em lập dàn ý tả con trâu
- Gợi ý, Yêu cầu HS lập dàn ý.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào giấy.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa dàn ý cho một số HS.
- Chữa bài.
- Cho điểm một số HS viết tốt.
iii- củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
Tiết 5: Tiếng việt(ôn)
TLV: cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
i- mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- HS thực hành lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm:
HS nhận xét.
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối dàn ý đã làm tả con vật em yêu thích.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV YC HS qsát tranh 1 số con vật.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS qsát.
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Em lập dàn ý tả con mèo.
+ Em lập dàn ý tả con chó.
+ Em lập dàn ý tả con trâu
- Gợi ý, Yêu cầu HS lập dàn ý.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào giấy.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa dàn ý cho một số HS.
- Chữa bài.
- Cho điểm một số HS viết tốt.
- GV cho HS viết vào vở.
- HS viết vào vở.
iii- củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Kỹ thuật:
BAỉI 27: LAẫP CAÙI ẹU (tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu. 
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp caựi ủu ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Mẫu, Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Kieồm tra: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Laộp caựi ủu. 
 b)HS thửùc haứnh:
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp caựi ủu .
 -GV goùi moọt soỏ em ủoùc ghi nhụự vaứ nhaộc nhụỷ caực em quan saựt hỡnh trong SGK cuừng nhử noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp.
 a/ HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu
 -HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt.
 -GV kieồm tra vaứ giuựp ủụừ HS choùn .
 b/ Laộp tửứng boọ phaọn
 -Trong quaự trỡnh HS laộp, GV nhaộc nhụỷ HS lửu yự:
 +Vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ ủu.
 +Thửự tửù bửụực laộp tay caàm vaứ thaứnh sau gheỏ vaứo taỏm nhoỷ.
 +Vũ trớ cuỷa caực voứng haừm.
 c/ Laộp caựi ủu
 -GV nhaộc HS quan saựt H.1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn caựi ủu.
 -GV toồ chửực HS theo caự nhaõn, nhoựm ủeồ thửùc haứnh.
 -Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa caựi ủu.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 -GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
 -GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh gớa saỷn phaồm thửùc haứnh:
 +Laộp caựi ủu ủuựng maóu vaứ theo ủuựng qui trỡnh.
 +ẹu laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
 +Gheỏ ủu dao ủoọng nheù nhaứng.
 -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn gaứng vaứo trong hoọp.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ laộp gheựp cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Laộp xe noõi”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS ủoùc ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt.
-HS laứm caự nhaõn, nhoựm.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 29(10).doc