Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

-HTL hai đoạn cuối bài.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
-HTL hai đoạn cuối bài.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Nêu hiểu biết về Sa Pa.
-Giới thiệu chủ điểm.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Luyện đọc
 -1 HS đọc bài và chia đoạn (3 đoạn).
- 3 HS đọc nối tiếp các đoạn(2,3 lợt) kết hợp đọc từ khó (chênh vênh, sà xuống, lửa, Hmông, sương núi, long lanh, nồng nàn,...) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
-Lắng nghe, giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Khuyến khích HS phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
 - Một số từ cần giải nghĩa: sà xuống, đen huyền, đỏ son, ,...
-Giúp HS nêu được cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
-Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK 
-Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK.
-Trình bày trước lớp.
-Liên hệ địa phương (GDBVMT)
-Suy nghĩ trình bày trước lớp ý nghĩa bài.
 - Nêu câu hỏi.
 - Giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Dành đủ thời gian cho HS
H/Cách miêu tả của tác giả có gì đặc sắc?
-Tổ chức cho HS trình bày.
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
-HTL đoạn cuối bài.
-Đọc trước lớp- nhận xét
- Khuyến khích HS có cách đọc hay, phù hợp.
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Ôn tập cách viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bảng tay
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ
-Trò chuyện - GTB
2. Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu, làm vào bảng tay.
-Giơ bảng nhận xét
Bài 2 :Hoạt động cặp đôi
-Trao đổi tìm cách tính nhanh nhất làm bài.
-3 HS lên làn bài vào bảng phụ.
-Nhận xét, trình bày lại cách làm.
Bài 3:
-HS đọc đề, xác định dạng toán, tóm tắt bài toán.
-Trao đổi (nếu khó khăn) để tìm tỉ số của hai số.
-Làm bài vào nháp, 1 HS chữa bài trên bảng.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
-Đọc đề bài- phân tích bài toán- xác định dạng toán.
-Vẽ sơ đồ- 1 HS vẽ trên bảng lớp- nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Chữa bài.
-Nêu yêu cầu, đề bài.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng viết tỉ số của hai số a và b.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp HS gặp khó khăn.
-Giúp HS củng cố kiến thức dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Nhận xét, nêu cách tính ngắn gọn nhất.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định dạng toán, tìm tỉ số của bài toán.
-Dành đủ thời gian, giúp HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS chữa bài.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Giúp HS củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
-Giúp HS phân biệt 2 dạng toán.
-Dành đủ thời gian, giúp HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: Chiều rộng: 12m
 Chiều dài: 20m
3. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Âm nhạc
Đ/c Yến dạy
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Dựa vào lược đồ và thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
-Thấy được tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Bày tỏ suy nghĩ.
 -Lắng nghe.
-GTB gây hứng thú cho HS.
-Nhận xét, GTB.
2. Quân Thanh sang xâm lợc nớc ta
Hoạt động lớp: Dựa vào kênh chữ SGK tìm hiểu nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta và sự chỉ đạo của Nguyễn Huệ trước tình hình đó.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
 -Nêu yêu cầu.
H/ Nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta là gì?
-Giúp HS biết được nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta.
H/ Trước tình hình đó Nguyễn Huệ làm gì?
-Nhận xét, KL
3.Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
-Hoạt động lớp: Quan sát, đọc lược đồ và lắng nghe GV thuật lại diễn biến trận đánh.
-Hoạt động cặp đôi: Dựa vào lời của GV và lược đồ thuật lại từng trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
-1 số HS trình bày trước lớp kết hợp chỉ trên lược đồ. 
-Rút ra ý nghĩa của chiến thắng.
-Treo lược đồ, giúp HS phân tích lược đồ.
-Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh kết hợp chỉ lược đồ.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét (thuật lại –nếu cần)
-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của trân Quang Trung đại phá quân Thanh.
4. Nguyên nhân thắng lợi
-Dựa vào bài học trao đổi tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
-Giúp HS biết được nguyên nhân thắng lợi của trận đánh.
H/ Quang Trung tiến quân ra Thăng Long vào thời gian nào? Thời gian đó nói lên điều gì?
H/ Vì sao quân ta chiến thắng?
-Nhận xét, KL: Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
5. Củng cố
-Trình bày hiểu biết về vua Quang Trung.
-Nêu lại nội dung bài
-Giúp HS có thêm 1 số hiểu biết về vua Quang Trung và sự biết ơn của nhân dân ta.
-Nhận xét, KL
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
	Đ/c ánh dạy	
Thứ tư ngày31 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Trăng ơi  từ đâu đến?
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát bài thơ, ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
-HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
-Trò chuyện GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- 6 HS đọc tiếp 6 khổ thơ (2, 3 lượt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu.
 -Nêu giọng đọc.
 -Đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu
+ Một số từ khó đọc: lửng lơ, Cuội,
 -Giúp HS biết cách đọc bài thơ.
-Dành đủ thời gian.
-Đọc mẫu (nếu cần)
3.Tìm hiểu bài
 -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1 SGK .
 - Hoạt động cặp câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
 -Trình bày trước lớp.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Suy nghĩ, trả lời – liên hệ (GDBVMT)
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn
H/Những đối tượng tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ?
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL: (mục tiêu)
H/ Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của tác giả?
4.Luyện đọc diễn cảm và HTL 
-HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc .
- Các cặp chọn đoạn luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
-Luyện đọc thuộc lòng 1, 2, , cả bài thơ.
-Đọc trước lớp- nhận xét.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 -Giúp đỡ HS biết nhấn giọng ở một số từ ngữ.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
 -Nhận xét, tuyên dương.
5.Củngcố
-Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” (dạng với m > 1 và n > 1).
 II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Nêu lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Giúp HS nhớ lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
2. Luyện tập
 Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài- xác định dạng toán.
-Nêu cách làm.
-Tự làm bài vào nháp-1 HS làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài – phân tích, xác định dạng toán.
-Nêu các bước giải.
-Làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
-Đọc đề bài- phân tích.
-Phân tích để biết được muốn tính được số cây mỗi lớp trồng phải biết mỗi HS trồng bao nhiêu cây.
- Trao đổi, nêu cách làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-Chữa bài, nhận xét.
 -Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. -Nhận xét, KL
ĐS: Số bé: 51; Số lớn:136
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định dạng toán.
-Dành đủ thời gian cho HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: Bóng đèn trắng: 375
 Bóng đèn màu : 625
 -Giúp HS nắm rõ yêu cầu bài toán.
H/ Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ta phải biết gì?
-Giúp HS xác định dạng toán, các bước làm.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL
ĐS: Lớp 4A: 175 cây
 Lớp 4B : 165 cây.
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tập làm văn
 Luyện tập tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25: biết tómm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt.
-Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã học.
 II. Đồ dùng dạy học: Một số tin sưu tầm từ sách, báo; bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu lại cách tóm tắt tin tức
-Trò chuyện với HS.
-Nhận xét, GTB 
2.Luyện tập
 Bài 1, 2: Hoạt động cặp
-Đọc yêu cầu và nội dung bản tin.
-Trao đổi, tóm tắt 1 bản tin bằng 1 hoặc 2 câu viết vào nháp, 1 số cặp viết vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét.
-Đặt tên cho bản tin vừa tóm tắt.
-Viết tin tóm tắt vào vở.
Bài 3: Hoạt động lớp
-Nêu các tin sưu tầm được.
-Đọc tin trước lớp.
-Chọn tin, tóm tắt tin đó. ... ài 3:Hoạt động cá nhân
-Đọc bài tìm từ thích hợp vào chỗ trống.
-1 HS chữa bài trên bảng phụ.
-Nhận xét. 
-Đọc lại câu chuyện đã hoàn chỉnh- nhận xét nội dung.
-Nêu yêu cầu.
 -Dành đủ thời gian
-Giúp HS luyện viết đúng các tiếng bắt đầu bằng tr/ ch.
-Rèn kĩ năng đặt câu cho HS.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS rèn kĩ năng tìm tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hay vần êt/ êch và chỗ trống cho phù hợp.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
Các từ cần điền: hếch Châu . kết nghệt trầmtrí
4.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Luyện từ và câu
 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
-Phân biệt lời yêu cầu lịch sự với lời yêu cầu chưa lịch sự.
-Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Có thái độ lịch sự trong giao tiếp.
 II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
 -GTB
2. Phần nhận xét
-Đọc mẩu chuyện trong SGK.
-Tìm câu thể hiện yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện đó.
-Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Trình bày trước lớp.
-Suy nghĩ, trả lời rút ra ghi nhớ.
-Đọc ghi nhớ, lấy VD.
-Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện và tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị của Hùng và Hoa.
-Gợi ý (nếu cần).
-Giúp HS biết được lời yêu cầu của Hoa lịch sự, Hùng chưa lịch sự.
-Tổ chức cho HS.
H/ Theo em, nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Rút ra ghi nhớ (bảng phụ)
3.Bài tập
Bài 1+2:Hoạt động cặp
-Trao đổi, đặt câu với từng tình huống- nói cho nhau nghe.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét tính lịch sự của câu.
Bài 3:Hoạt động cặp
-Đọc câu.
-Xác định xem đó thuộc loại câu nào đã học.
-So sánh tính lịch sự của các câu.
-Nhận xét
-Liên hệ thực tế.
Bài 4: Hoạt động cá nhân
-HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
-1 số HS đọc bài làm của mình- nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với từng tình huống.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nêu yêu cầu- 1 số câu yêu cầu, đề nghị.
H/ Các câu đó thuộc loại câu nào đã học?
-Giúp HS so sánh từng cặp câu để thấy được tính lịch sự, không lịch sự trong từng câu.
-Nhận xét, kết luận.
-Liên hệ thực tế..
-Giúp HS đặt được câu khiến theo từng tình huống một cách lịch sự.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
4. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Tôn trọng luật giao thông.
-Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật giao thông.
-Tuyên truyền mọi người xung quanh chấp hành tốt luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, 1 số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Lắng nghe
-Trò chuyện GTB
2. Bày tỏ ý kiến
Hoạt động lớp:
-Đọc và bày tỏ ý kiến của mình với các tình huống.
-Trình bày trước lớp- có giải thích.
-Nêu yêu cầu.
-Đa ra một số tình huống.
-Tổ chức cho HS trình bày và giải thích lí do lựa chọn.
-Nhận xét, tuyên dơng.
3.Tìm hiểu các biển báo giao thông
-Quan sát, nhận xét 1 số biển báo.
-Nêu ý nghĩa của một số biển báo.
-1 số HS nhắc lại.
-Nêu 1 số biển báo khác mà em biết.
-Cho HS quan sát một số biển báo.
-Giúp HS biết được ý nghĩa của biển báo.
-Giúp HS ghi nhớ.
-Cho HS tự nêu những biển báo khác.
4. Thi thực hiện đúng luật giao thông
-Hoạt động nhóm: Chia thành 2 đội.
-Lắng nghe luật chơi.
-HS chơi.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chia nhóm, nêu yêu cầu.
-Phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
5.Củng cố
-Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu hai dạng toán vừa học và cách giải.
-Giúp HS nhớ lại cách giải hai dạng toán vừa học.
-GTB.
2.Luyện tập 
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Tự làm bài – chữa bài.
-Nêu cách làm –nhận xét.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
-Đọc đề bài- xác định dạng toán.
-Nêu hiệu, tỉ số của hai số.
-Tự làm bài, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét
-Chữa bài.
Bài 3
-Đọc đề, phân tích dạng toán.
-Nêu tổng, tỉ số của hai số.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu cách giải khác 	
Bài 4:
-Hoạt động cặp đôi phân tích, tìm cách giải bài toán.
-Tự làm bài- chữa bài.
-Nhận xét, nêu dạng toán.
-Nêu lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định dạng toán.
H/ Số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai cho ta biết gì?
-Giúp HS yếu.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định được dạng toán và biết lập tỉ số của hai số.
-Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Nhận xét, chữa bài.
-Tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
-Lu ý HS dễ nhầm câu trả lời.
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò VN
Tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học: tranh một số con vật, bảng phụ, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Lắng nghe.	
-Bày tỏ ý kiến.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Phần nhận xét
-Đọc bài “Con Mèo Hung” và thực hiện các yêu cầu 2, 3, 4.
-Trình bày trước lớp.
-HS nêu được các đoạn, nội dung của từng đoạn.
-Rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-1 số HS đọc lại.
-Rút ra ghi nhớ- đọc ghi nhớ.
-Tổ chức cho HS tìm hiểu bài văn “Con Mèo Hung”.
-Gợi ý để HS biết được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-Nhận xét, KL:
Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo định tả.
-Thân bài: 
+Đoạn 2: Tả hình dáng.
+Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen.
-Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
3. Phần luyện tập
-Nêu 1 số con vật nuôi trong gia đình và 1 số đặc điểm nuôi bật của con vật đó.
-Nêu tên các con vật.
-Chọn ccon vật và lập dàn ý tả con vật đó.
-1 HS nêu lại cách lập dàn ý.
-Làm bài, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Gắn bảng chữa bài.
-Nhận xét.
H/ Nhà em có con vật nuôi gì? Nó có đặc điểm gì nổi bật?
-Tổ chức cho HS trình bày.
 -Tổ chức cho HS quan sát tranh 1 số con vật quen thuộc.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Chú ý HS lựa chọn đặc điểm để miêu tả, sắp xếp các nội dung cho phù hợp.
-Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Thể dục
Đ/c Cường dạy
Địa lí
Thành phố Huế
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Xác định được vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam.
-Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế có cảnh thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ nên phát triển du lịch.
-Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II. Đồ dùng dạy học: bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh một số cảnh quan, công trình kiến trúc ở Huế.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Trò chuyện - GTB.
2. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
 -Quan sát bản đồ và chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ.
-Quan sát lược đồ thành phố Huế và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Biết được vị trí, con sông chảy qua Huế và Huế là một thành phố với nhiều công trình kiến trúc cổ.
-Kể tên các các công trình kiến trúc cổ ở Huế.
-Nhận xét, bổ sung.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam.
-Giúp HS xác định vị trí của thành phố Huế trên bản đồ.
-Tổ chức cho HS quan sát lược đồ để biết được thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, có con sông Hương chảy qua và ở đây có nhiều công trình kiến trúc cổ.
-Cho HS quan sát thêm tranh ảnh về Huế.
-Nhận xét, KL: Huế là một thành phố với nhiều công trình kiến trúc cổ.
3. Huế- thành phố du lịch
-Dựa vào kiến thức HS dự đoán.
-Dựa vào SGK và vốn hiểu biết thực hiện các yêu cầu trong SGK kể được một số địa điểm du lịch của thành phố từ đó biết được Huế là một thành phố du lịch.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
-Miêu tả một địa điểm du lịch của thành phố Huế.
H/ Với những đặc điểm như trên Huế sẽ phát triển ngành gì?
-Nhận xét.
-Dành đủ thời gian cho HS thực hiện các yêu cầu trong SGK.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Giúp HS biết được ở Huế có nhiều cảnh đẹp và đã trở thành thành phố du lịch.
-Nhận xét, KL
4.Củng cố
-Trả lời câu hỏi- nêu lại nội dung bài.
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-H/ Vì sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Nhận xét, dặn dò VN
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 29
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu khuyết điểm của bản thân.
- HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS tính tự giác, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II.Nội dung
1. Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: 
+ Các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
+ Xếp loại thi đua từng tổ.
- Tuyên dương một số HS có ưu điểm(...............................................................), nhắc nhở HS mắc khuyết điểm (...................................................................................).
2. Phương hướng tuần tới
-Phát huy những ưu điểm: thực hiện tốt an toàn giao thông, đi học đầy đủ, đúng giờ, ...............................................................................................................................
- Khắc phục nhược điểm: ...................................................................................
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 Tuan 29.doc