Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Bài 57: Du lịch – thám hiểm.

I, Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.

- HS thực hiện BT4 : Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đó, GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT.

II, Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 4.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn : 19/ 3/ 2010
 Ngày dạy :Thứ 2/ 22/ 3/ 2010
Sáng 
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 27
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Yêu quý mẹ và cô giáo 
Tiết 2 : Tập đọc
Bài 57 : Đường đi Sa Pa.
I, Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài).
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
HS thảo luận nhóm 2, Cn
III, Các hoạt động dạy học:
 1, ổn định tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Đọc bài: Con sẻ.
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Giới thiệu bài:
GV dùng tranh giới thiệu bài- ghi đầu bài lên bảng.
3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:( 4’)
- Rút ra nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài: Con sẻ
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS miêu tả.
- HS nêu:
+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa.
- HS tìm giọng đọc cho từng đoạn
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- HS nêu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
_________________________________________________
Tiết 3 : Toán
Bài 136: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* HS làm hết các bài tập trong SGK.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(149):
Viết tỉ số của a và b.
MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu HS viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2( 149): Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3( 149):
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- HDHS xác định dạng toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4( 149):
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5( 149):
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, bổ sung.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 137.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS 
- HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết tỉ số của a và b vào bảng con:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu bài tập:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
số lớn
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm nháp:
Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
 ?
Số1:___ 1080
Số2:______________________
 ?
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 ( phần)
Số thứ nhất là:
 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
 135 x 7 = 945
Đáp số: Số thứ nhất:135
 Số thứ hai: 945
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS làm phiếu bài tập.
Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
 ? m
Chiều rộng: _______ 125 m 
Chiều dài: ____________
 ? m
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 ( phần)
Chiều rộng của hình đó là:
 125 : 5 x 2 = 50( m)
Chiều dài hình đó là:
 1125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
 Chiều dài: 75 m.
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải bài toán vào nháp:
Bài giải:
Nửa chu vi là:
 64 : 2 = 32 (m) 
 ? m
Ta có sơ đồ: 
Chiều rộng :
 32 m 
Chiều dài :
 ? m
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 ( 32 – 8) : 2 = 12 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 32 – 12 = 20 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 20 m.
 Chiều rộng: 12 m.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Bài 57: Du lịch – thám hiểm.
I, Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- HS thực hiện BT4 : Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đó, GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :(2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu các địa diểm du lịch nổi tiếng mà em biết.
- GV nhận xét, đánh giá.
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học
3.2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến: Du lịc là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
- HS báo cáo kết quả: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình.
a, sông Hồng. đ, sông Mã.
b, sông Cửu Long. e, sông Đáy.
c, sông Cầu. g, sông Tiền, Hậu
d, sông Lam. h, sông Bạch Đằng
................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Chiều 
Tiết 1 : Kể chuyện
Bài 29: Đôi cánh của ngựa trắng.
I, Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
- GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK.
- HS kể chuyện theo nhóm 6, CN
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Giới thiệu bài: GV dùng tranh giới thiệu - Ghi bảng
3.2, Kể chuyện:
- GV kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng.
- GV kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
2.3, Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- GV và HS cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
4 , Củng cố, dặn dò: (4’)
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể một chuyện trong chương trình đã học.
- HS chú ý nghe GV kể chuyện.
- HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện trong nhóm 6.
- HS tham gia thi kể chuyện.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nêu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 2: Tiếng Anh.
( GV bộ môn dạy)
___________________________________________________
Tiết 3 : Luyện đọc*
 Đường đi Sa Pa.
I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Nắm chắc nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
-HS hoạt động cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
 1, ổn định tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Đọc bài: Đường đi Sa Pa.
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu của tiết luyện đọc.
3.2, Hướng dẫn luyện đọc :
- 1 HS đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
3.3, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:( 4’)
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài cho thuộc.
- HS đọc bài: Đường đi Sa Pa.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
-  ... một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
2.2, Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 4: Mĩ thuật
Đề tài giao thông.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II, Chuẩn bị:
- 1 số hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh vẽ của hs lớp trước.
- Giấy, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
3, Dạy học bài mới: (27’)
3.1, Tìm chọn nội dung đề tài:
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông và hướng dẫn hs nhận xét:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Gv: Tranh vẽ xe ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ trên vỉa hè,...
- Nêu một số hậu quả khi không tôn trọng luật giao thông?
3.2, Cách vẽ:
- Gv gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3.3, Thực hành vẽ:
- Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh.
3.4, Nhận xét, đánh giá: 
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ.
- Gợi ý để hs nhận xét:
+ Nội dung?
+ Các hình ảnh?
+ Màu sắc?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh ở nhà 
- Hs quan sát, nhận xét về tranh ảnh.
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách vẽ.
- Hs thực hành vẽ tranh.
- Hs trưng bày tranh vẽ.
- Hs nhận xét.
Tiết 1 : Khoa học
Bài 57: Thực vật cần gì để sống?
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114, 115 SGK.
- Phiếu học tập.
- Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu: đọc mục quan sát, HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- GV quan sát hướng dẫn cho các nhóm.
- Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
- Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây.
3.2, Dự đoán kết quả của thí nghiệm:
MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao?
- Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được?
- Kết luận(SGK).
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách sử dụng nước, ánh sáng, các nguồn nhiệt.
- HS làm việc theo 5 nhóm.
- HS đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc với phiếu học tập.
- HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Cây 4 sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây.
- Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây.
- HS nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng.
- HS nêu kết luận SGK.
________________________________ 
_______________________________________________
________________ Tiết4: Đạo đức.
Tôn trọng luật giao thông. 
(tiết 2)
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1, Hiểu:Cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2, HS biết tham gia giao thông an toàn.
3, HS có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- GV nhận xét.
3, Hướng dẫn thực hành: (27’)
3.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
MT: HS nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho HS chơi theo 3 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, bổ sung.
3.2, Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.
MT: HS nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
- Tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét, đánh giá.
3.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn.
MT: HS nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận chung(SGK).
4, Hoạt động nối tiếp. (3’)
- Liên hệ: Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS nêu.
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi:
Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
- HS các nhóm trình bày kết quả.
- HS các nhóm khác bổ sung.
_______________________________________________
Chiều Tiết1:Kĩ thuật
 Bài 29: Lắp xe nôi. 
(tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nôi dùng để làm gì?
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết như SGK.
b, Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
 Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
 GV thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
 GV hướng dẫn thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- GV hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết theo thứ tự ngược lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Xe nôi dùng cho các em bé nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy xe cho các em đi chơi.
- HS chọn các chi tiết như SGK.
- HS quan sát GV thao tác mẫu.
- HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- HS kiểm tra sự chuyển động của xe.
- HS quan sát, thực hành.
________________________________________
Tiết2: Toán*
 Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán có lời văn: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II, Các hoạt động dạy học :
1, ổn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ:
- Lập tỉ số của a và b biết a = 6 ; b = 10
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Xác định dạng toán.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào nháp:
Bài giải:
 ?
Số T1: ________
 50
Số T2 ____________________
 ?
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -1 = 2( phần)
Số thứ nhất là:
 50 : 2 = 25
Số thứ hai là:
 50 + 25 = 45
 Đáp số: Số thứ nhất: 25.
 Số thứ hai: 45.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS xác định dạng toán.
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS giải bài toán:
Bài giải:
 ? kg
Hồng: _________
 40 kg
Nga: ____________________
 ? kg
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 2 -1 = 1( phần)
Hồng hái được là:
 40 : 1 = 40(kg)
Nga hái được là:
 40 + 40 = 80(kg)
 Đáp số: Hồng: 40 kg.
 Nga: 80 kg.
- HS đọc đề bài.
- HS giải bài toán:
 ? kg
Gạo nếp: _____
 600 kg
Gạo tẻ: _____________________
 ? kg
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 
 600 : 3 = 200 (kg)
Số gạo tẻ là: 
 200 x 4 = 800 (kg)
 Đáp số: Gạo tẻ: 800 kg.
 Gạo nếp: 200 kg.
Tiết3: Hoạt động tập thể.
- HS múa hát tập thể
 - Chơi trò chơi.
___________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_hoang_thi_thanh_uyen.doc