I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước .
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện sự ngưỡng mộ , niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa . Học thuộc hai đoạn cuối bài .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Con sẻ .
- Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK .
3. Bài mới : Đường đi Sa Pa .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm .
- Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa .
TUẦN 29 KẾ HOACH BÀI HỌC Ngày dạy :6/ 4/ 2009 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện sự ngưỡng mộ , niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa . Học thuộc hai đoạn cuối bài . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Con sẻ . - Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK . 3. Bài mới : Đường đi Sa Pa . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm . - Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu liễu rũ . + Đoạn 2 : Tiếp theo tím nhạt . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . - Hs đọc thầm - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy . - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy . - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 và nêu lại . - Đọc đoạn 2 và nêu lại . - Đọc đoạn 3 và nêu lại . - Mỗi em nêu một chi tiết riêng mình cảm nhận được . - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng , hiếm có . 9’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Xe chúng tôi liễu rũ . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn cuối . + Thi đọc thuộc lòng đoạn văn . 4. Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa của bài . - Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài , chuẩn bị cho tiết chính tả nhớ – viết tuần 30 . Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả (tiết 29) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3 , 4 ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 ? . 2. Kĩ năng: Nghe – viết lại đúng chính tả bài viết trên . Viết đúng các tên riêng nước ngoài , trình bày đúng bài văn . Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch ; êt/êch . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a hay b . - 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bài thơ về tiểu đội xe không kính . - Vài em làm lại BT2 a tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3, 4 ? a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết lại đúng chính tả . Cách tiến hành:Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Đọc bài chính tả . - Nhắc HS chú ý cách trình bày , cách viết các chữ số . - Đọc cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài . Tự viết vào nháp tên riêng nước ngoài . - Nêu nội dung mẩu chuyện . ( Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 không phải do người A-rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Aán Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Aán Độ 1 , 2 , 3 , 4 ) - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . Cách tiến hành:Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . Nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa . + Phát phiếu cho 3 , 4 nhóm làm bài . + Dán ở bảng lớp bài làm tốt của vài cặp , chốt lại lời giải . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài . + Truyện có tính khôi hài thế nào ? Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Trao đổi cùng bạn để làm bài . - Phát biểu ý kiến . - Đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt , làm bài vào vở . - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt , nhớ được cả những truyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả ; nhớ truyện vui Trí nhớ tốt để kể lại cho người thân nghe . Luyện từ và câu (tiết 57) MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm . 2. Kĩ năng: Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi Du lịch trên sông . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy để các nhóm làm BT4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Câu khiến . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . Cách tiến hành:Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Chốt lại lời giải đúng : ý b ( Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh ) . - Bài 2 : + Chốt lại lời giải đúng : ý c ( Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn , có thể nguy hiểm ) . Hoạt động lớp . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . Cách tiến hành:Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Đi một ngày đàng , học một sàng khôn nghĩa là : Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , trưởng thành hơn . - Bài 4 : + Chia lớp thành các nhóm ; phát giấy cho các nhóm trao đổi , thảo luận , chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . - 1 em đọc nội dung BT . - Lập tổ trọng tài ; 2 nhóm thi trả lời nhanh : nhóm 1 đọc câu hỏi , nhóm 2 trả lời đồng thanh . - Hết nửa bài thơ , đổi ngược lại nhiệm vụ ; làm tương tự như thế với các nhóm sau . - Cuối cùng , các nhóm dán lời giải lên bảng lớp . - Tổ trọng tài chấm điểm , kết luận nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi một ngày đàng , học một sàng khôn . Kể chuyện (tiết 29) ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện : Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng . 2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được từng đoạn và toàn truyện ; có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ truyện . Lắng nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp đượ ... miền Trung . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1 : Hoạt động du lịch . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về du lịch của đồng bằng ven biển miền Trung . Cách tiến hành: - Hỏi : Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? - Dùng bản đồ VN gợi ý tên các thành phố ,thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời . - Khẳng định : Điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng này và vùng khác . Hoạt động lớp . - Quan sát hình 9 SGK . - 1 em đọc đoạn văn đầu mục này . - Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi SGK . 9’ Hoạt động 2 : Phát triển công nghiệp . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về công nghiệp của đồng bằng ven biển miền Trung . Cách tiến hành: - Khẳng định : Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn . - Giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi . Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát hình 10 , liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố , thị xã ven biển . - Quan sát hình 11 , nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường . 8’ Hoạt động 3 : Lễ hội . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về lễ hội của đồng bằng ven biển miền Trung . Cách tiến hành: - Giới thiệu thông tin về một số lễ hội cho HS biết : Lễ hội Cá Oâng Hoạt động lớp . - Đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang , sau đó quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :..Tiết: Năm học : 2006 – 2007 Đạo đức (tiết 29) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu : Cần phải tôn trọng Luật Giao thông . Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người . 2. Kĩ năng: Biết tham gia giao thông an toàn . 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Một số biển báo giao thông . - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tôn trọng Luật Giao thông . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Tôn trọng Luật Giao thông (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . MT : Giúp HS nắm được ý nghĩa các biển báo giao thông phổ biến . Cách tiến hành: Thực hành , đàm thoại , trực quan . - Chia nhóm và phổ biến cách chơi . - Điều khiển cuộc chơi . - Đánh giá kết quả . Hoạt động nhóm . - Quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo . Mỗi nhận xét đúng được 1đ . Nhóm nào nhiều điểm nhất là thắng . Hoạt động 2 : Thảo luận BT3 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống ở BT3 . Cách tiến hành Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống . - Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận . Hoạt động nhóm . - Từng nhóm thảo luận tìm cách giải quyết . - Báo cáo kết quả . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến . Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn . MT : Giúp HS trình bày kết quả điều tra của mình qua BT4 . Cách tiến hành Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm . Hoạt động nhóm . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Chấp hành tốt Luật Giao Thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Tổ chức diễn đàn Học sinh với Luật Giao Thông . v Rút kinh nghiệm: Tuần :25 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 2/ 3/ 2009 Kĩ thuật LẮP XE ĐẨY HÀNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . 2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , quy trình . 3. Thái độ: Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lắp xe nôi (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Lắp xe đẩy hàng . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hỏi : Để lắp được xe đẩy hàng , ta cần có mấy bộ phận ? - Nêu tác dụng của xe đẩy hàng : Ở các nhà ga của sân bay , hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình . Hoạt động lớp . - Quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe ; tầng trên của xe và giá đỡ ; thành sau xe ; càng xe ; trục bánh xe . 15’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS nắm cách lắp xe đẩy hàng Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn chọn đúng , đủ các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại . - Lắp giá đỡ trục bánh xe . + Hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? + Nhận xét , chỉnh sửa . - Lắp tầng trên của xe và giá đỡ . - Lắp thành sau xe , càng xe , trục xe . - Lắp ráp xe theo quy trình SGK . Kiểm tra sự hoạt động của xe . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung SGK , vài em lên thực hiện chọn các chi tiết theo bảng SGK . - Thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe . - 1 em lên thao tác lắp bộ phận này . - Quan sát hình 4 ,vài em lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này . - Cả lớp quan sát , nhận xét , bổ sung cho hoàn chỉnh . - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS . - Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành lắp xe đẩy hàng . Rút kinh nghiệm: Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 9/ 3/ 2009 Kĩ thuật LẮP XE ĐẨY HÀNG (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . 2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , quy trình . 3. Thái độ: Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lắp xe đẩy hàng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Lắp xe đẩy hàng (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1 : HS thực hành lắp xe đẩy hàng . MT : Giúp HS lắp hoàn chỉnh một xe đẩy hàng . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , thực hành . - Kiểm tra và giúp đỡ HS thực hiện . - Nhắc HS : + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe . + Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ phải đúng . + Lắp thành sau xẽ phải chú ý vị trí của mũ vít , đai ốc . - Đến từng bàn để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa ? Hoạt động lớp , cá nhân . - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK , để riêng từng loại vào nắp hộp . - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Cả lớp thực hành . 7’ Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đúng kĩ thuật , quy trình . + Chắc chắn , không bị xộc xệch . + Chuyển động được . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm thực hành - Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - Tháo các chi tiết , xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau . Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: