Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

 -Rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định:

2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn luyện tập:

 Bài 1 :-HS cả lớp làm bài vào VBT.1 HS lên bảng làm bài

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 29:
Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2011.
MĨ THUẬT 
 (GV BỘ MÔN DẠY)
.................................................
 TẬP ĐỌC:
 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
3. HTL hai đoạn cuối bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Luyện đọc:
-Cho1 HS đọc toàn bài 
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, 
c.Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
-Cho HS đọc thầm.
* Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 	* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
 ¶ Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
*Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
	* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
 ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc.
* Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
	* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
	* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
 d.Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
-Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
3.Củng cố, dặn dò:
* Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL.
-Xem trước nội dung bài " Trăng ơi từ đâu đến".
..................................................
ÂM NHẠC
(GV BỘ MÔN DẠY)
.................................................
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 -Rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1 :-HS cả lớp làm bài vào VBT.1 HS lên bảng làm bài 
a)a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b)a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
c)a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số = = 4.
d)a = 6l ; b = 8l. Tỉ số = = .
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 2 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
Tổng hai số 
72
120
45
Tỉ số của hai số 
Số bé 
12
15
18
Số lớn 
60
105
27
 Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?+Tổng của hai số là 1080.
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 Bài 5 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 -Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố:
-GV hệ thống lại nội dung bài
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011.
 TOÁN:
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó:
 Bài toán 1 : -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
+Bài toán cho ta biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
 -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau.
 Bài toán 2 
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán và tự giải
 Kết luận:
-Qua 2 bài toán trên nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
-HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.
-GV nêu lại các bước giải, 
 3.Luyện tập – Thực hành: 
 Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
-Yêu cầu HS làm bài. 
-GV chữa bài, sau đó hỏi:
+Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ?
+Vì tỉ số của hai số là nên nếu biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế.
Bài 2 (nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào VBT.
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
 Bài 3 (nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi:
+Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
...........................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
1.Hiểu các từ du lịch, thám hiểm Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3.
2.Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ giấy để HS làm BT1.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài:
* Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
 Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 * Bài tập 2:
-Cách tiến hành như BT1.
-Lời giải đúng:
 Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 * Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại.
 * Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm 
+ lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT 
+ phát giấy cho các nhóm.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự.
-Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 2.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ở BT4 và học thuộc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn.
........................................................
 THỂ DỤC:
 BÀI 57
 (GV bộ môn dạy )
...........................................................
	 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4...?
 PHÂN BIỆT tr/ch, êt/êch
I.MỤC TIÊU:
1.Nghe và viết lại đúng CT bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
2.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Nghe - viết:
 a.Hướng dẫn chính tả:
 -GV đọc bài chính tả một lượt.
 -Cho HS đọc thầm lại bài CT.
 -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A – Rập, Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá.
 -GV giới thiệu nội dung bài CT
 b.GV đọc cho HS viết chính tả:
 -GV đọc HS viết.
 -GV đọc lại một lần cho HS soát bài.
 c.Chấm, chữa bài:
 - * Bài tập 2:
 b.Ghép vần êt, êch với âm đầu.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 -Lời giải đúng:
 +Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các âm đầu đã cho.
 +Vần êch không kết hợp với âm đầu d, kết hợp được với các âm đầu còn lại.
 -GV khẳng định các câu HS đọc đúng.
 * Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc.
-GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch – Châu kết – nghệt – trầm – trí.
2.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe
 -------- cc õ dd --------
Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2011.
KĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
....................................................... 
 TẬP ĐỌC: 
 TRĂNG ƠI . . .TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ 
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu bài thơ: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước..
3.HTL bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:-Kiểm tra 2 HS đọc bài và TLCH:
? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
?Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh đẹp Sa Pa ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
- Một HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc nối tiếp. GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số từ ngữ ở mục chú giải. 
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
-Cần đọc cả bài với giọng thiết tha.
-Đọc câu Trăng ơi  từ đâu ... . 
-GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
-Gọi 1-2 HS lên lắp .
d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS đ ba
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS lên lắp.
-Cả lớp.
 KHOA HỌC:
 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU: iúp HS:
 -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
 -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
 -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.
 -Phiếu học tập theo nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm . . . . . . . . . .
Đánh dấu Í vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây.
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Ánh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây số 1
Í
Í
Í
Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết
Cây số 2
Í
Í
Í
Cây sẽ còi cọc, chết nhanh
Cây số 3
Í
Í
Í
Cây sẽ bị héo, chết nhanh
Cây số 4
Í
Í
Í
Í
Cây phát triển bình thường
Cây số 5
Í
Í
Í
Cây bị vàng lá, chết nhanh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm 
-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo.
-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. 
-GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.
 +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
 +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?
+Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
 +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào ?
 +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ?
-Kết luận.
 *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổsung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên
 -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.
-Hỏi:
 +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?
+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?
+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh
 +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?
-GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất là một thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng -GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất là một thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Aùnh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện quá trình trao đổi chất.
3.Nhận xét - dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.
-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.
+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+Quan sát các cây trồng.
+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
-Đại diện của hai nhóm trình bày:
+Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây.
+Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước.
+Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều.
+Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
-Lắng nghe.
+Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.
+Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.
+Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.
+Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.
+Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.
+Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.
+Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.
+Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời:
 +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó đươc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
 +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có tể chết rất nhanh vì :
 *Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không 
phát triển được.
 KHOA HỌC:
 NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
-Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
-Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi HS lên KTBC:
 +Thực vật cần gì để sống ?
 +Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
 *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
-Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cộtvà có tên của mỗi nhóm. Nếu HS biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh , ảnh thì viết tên loài cây đó vào nhóm của nó.
-Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
+Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ?
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.
-GV kết luận 
 *Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.
?Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều 
nước ?
 +Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ?
+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?
-GV kết luận: 
*Hoạt động 3:Trò chơi “Về nhà”
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
-GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
-Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
-Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
3.Củng cố:
-Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ví dụ :
 +Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, 
 +Nhóm cây sống ở nơi khô hạn :xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thông, phi lao, 
 +Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, 
 +Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, 
 +Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.
+Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.
+Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên....
+Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS đọc
 -HS thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc