Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Theo chương trình giảm tải)

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có liên quan đến HS)

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.

 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.

 - HS biết tham gia giao thông an toàn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một số biển báo giao thông.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có liên quan đến HS)
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3:
Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC: 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, ....
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) 
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
- HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. 
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
+ HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa:
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH:
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 + Tranh về phong cảnh ở Sa Pa.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo  núi tím nhạt 
+ Đoạn 3: Tiếp theo ... hết bài.
- HS trả lời
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
- HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì?
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở.
+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
 3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS trả lời.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng.
Tổng 2 số
72
120
45
TS của 2 số 
Số bé 
12
15
18
 Số lớn
60
105
27
- 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
 + Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
 + Nhận xét bài bạn.
- 2 HS trả lời.
- HS cả lớp. 
ÂM NHẠC
(Đ/c Hùng dạy)
Thứ ba ngày29 tháng 3 năm 2011
MĨ THUẬT
(Đ/c Mai Hằng dạy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi: 
- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
Bài 4: (Khai thác gián tiếp ND bài)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.
- HS nhận xét các câu trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời:
- Nhận xét ý trả lời của bạn.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả:
Hỏi
Đáp
 ... úng nội dung của bài, 
- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi 3,4 khổ thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiêt học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám mây.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Trăng ơi... trước nhà. 
+ Đoạn 2: Trăng ơi ... giờ chớp mi.
+ Đoạn 3: Trăng ơi ... nào đá lên trời.
+ Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ.
+ Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân
+ Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương ...
+ HS lắng nghe.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm 
- HS phát biểu theo ý hiểu:
+ HS cả lớp thực hiện.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
*HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét )
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phần nhận xét :
- HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4.
- HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4
- HS tự làm bài.
- GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi HS lên bảng thực hiện
- HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. 
* Ghi nhớ : 
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự.
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập thực hành 
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV giải thích: 
+ Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện như BT1 
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét chốt lại câu đúng.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự.
+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài 
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa nêu đã đúng với tình huống và bày tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy.
- Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp.
- HS nhận xét câu của bạn.
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: 
- Cách nói lịch sự là câu b và c:
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b, c, d :
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Anh
(Đ/C Vũ Hằng dạy)
TOÁN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ôn luyện, củng cố về : 
 Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Toán 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hoàn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
TẬP LÀM VĂN: 
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III)
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài đọc " Con mèo hung " 
- Bài này văn này có mấy doạn?
- Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
- Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
c. Phần ghi nhớ :
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập.
- Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết.
- HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn.
- Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn 1: dòng đầu 
Đoạn 2: Chà nó có  đáng yêu .
Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó.
Đoạn 4 : còn lại 
 Nội dung 
- G thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo. 
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
- Hai HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả.
+ HS lắng nghe.
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả 
* Mở bài:
Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo 
a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột 
- Động tác rình 
- Động tác vồ 
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
* Kết bài 
Cảm nghĩ chung về con mèo.
 HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 29
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
Chiều: 
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày 2 tháng 4 năm 2011
Đ/c Thức dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_theo_chuong_trinh_gi.doc