1. Bài cũ: HS đọc bài Con Sẻ trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
a/ Luyện đọc
- GV giúp HS xác định từng đoạn văn & nội dung của mỗi đoạn.
- Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài, chú ý đọc nghỉ hơi đúng chỗ các câu dài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Mỗi đoạn văn trong bài là 1 bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
+ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà kì diệu của thiên nhiên” ?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của Sa Pa với tác giả như thế nào ?
LỊCH BÁO GIẢNGTUẦN 29 (Từ ngày 26/3 đến 30/3/2012) Cách ngôn: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Thứ ngày Môn Buổi sáng Môn Buổi chiều HAI 26/3 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Chào cờ Đường đi Sa pa Luyện tập chung Quang Trung đại phá quân Thanh. Đạo đức K/thuật L/TV T/trọng Luật Giao thông(t2) Lắp xe nôi( t1) Ôn viết đoạn văn miêu tả vườn rau. BA 27/3 Toán LT&C K/chuyện K/học Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ MRVT: D/ lịch – T/hiểm Đôi cánh của Ngựa Trắng Thực vật cần gì để sống ? TƯ 28/3 Tập đọc Toán TLVăn Địa lí Trăng ơi từ đâu đến ? Luyện tập Ôn văn miêu tả cây cối Thành phố Huế NĂM 29/3 Toán LT&C Luyện tập Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị K/học Chính tả L/toán NGLL Nhu cầu nước đ/với th/ vật Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? Ôn tìm 2 số biết tổng và tỉ Tổ chức sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống thiếu nhi trong nước và trên thế giới Lên xuống tàu, thuyền SÁU 30/3 Toán TLV L/TV HĐTT Luyện tập chung Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Ôn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yâu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước(trả lời được các câu hỏi thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: HS đọc bài Con Sẻ trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: a/ Luyện đọc - GV giúp HS xác định từng đoạn văn & nội dung của mỗi đoạn. - Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài, chú ý đọc nghỉ hơi đúng chỗ các câu dài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: + Mỗi đoạn văn trong bài là 1 bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà kì diệu của thiên nhiên” ? + Bài văn thể hiện tình cảm của Sa Pa với tác giả như thế nào ? c/ Luyện đọc diễn cảm: - GV HD học luyện đọc & đọc diễn cảm 1 đoạn “Xe chúng tôi lướt thướt liễu rủ” 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài Trăng ơitừ đâu đến? - 3 HS trả bài - HS xác định từng đoạn của bài - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc từ ngữ - Luyện đọc theo cặp - 1 HS luyện đọc cả bài - HS đọc từng đoạn và miêu tả + những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa,cảnh phố huyện rất vui mắt rực rỡ màu sắc, + HS thảo luận nhóm đôi trình bày + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi màu trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức .. Ca ngơi Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS luyện đọc lại và đọc diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Ôn tập cách viết tỉ số của 2 số - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tập, bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS giải bài tập 3 (VBT) ở tiết trước 2.Bài mới: HD HS luyện tập Bài 1/149 Cho HS làm bảng con Bài 3/149HS đọc đề và phân tích đề - Gọi 1 HS lên bảng - lớp làm VBT Bài 4/149 Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài theo nhóm Bài 2; 5/149 ( HS khá, giỏi làm ) 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - 1HS trả bài - 4 HS-làm bảng- lớp làm bảng con - Đọc và phân tích đề + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó * Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng 1/7 lần số thứ 2 - 1 HS lên bảng - lớp làm VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là 125 – 50 = 75 (m) Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào lược đồ thuật lại sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. II. ĐDDH: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1. Quân Thanh xâm lược nước ta - Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - GV giới thiệu nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta. *HĐ2. Diễn biến: + N1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước, Nguyễn Huệ đã làm gì ? + N2.Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào ? + N3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân. + N4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? Khi nào? Kết quả ra sao? + N5. Thuật lại trận Ngọc Hồi. + N6. Thuật lại trận Đống Đa. - GV nhận xét, kết luận. *HĐ3.Sự quyết tâm và mưu trí của QT: - Cho HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua. - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Những chính sách về văn hoá và kinh tế của vua QT. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. - HS thảo luận nhóm, trình bày: - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là QT, tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. - Ngày 20 tháng chạp năm Kỷ Dậu, cho quân ăn Tết trước - HS dựa vào lược đồ trình bày. - Mở màn là trận Hạ Hồi, diễn ra đêm mùng 3 Tết, quân Thanh hoảng sợ xin hàng. - HS thuật lại như Sgk. - HS thuật lại như Sgk - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. - Quang Trung cho quân sĩ ăn tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long, QT chỉ đạo ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn đạn, cùng một lúc, QT chỉ đạo quân lính đánh vào các địa điểm khác nhau làm cho quân địch trở tay không kịp,... Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nêu đựơc một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan đến học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày II/ Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: a)Tại sao có những tai nạn giao thông xảy ra ? b)Em làm gì để tham gia về việc an toàn giao thông ? 2. Bài mới: HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông - GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. - 1 HS điều khiển cuộc chơi - GV cùng HS đánh giá kết quả HĐ2: thảo luận nhóm (BT3 SGK) - GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết HĐ3: trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK) - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng - HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo - Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến a) Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm c) Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị 5 cây trồng theo yêu cầu sgk. - HS: Mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ( cây trồng) 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động1: Mô tả thí nghiệm -Tổ chức cho HS báo cáo thí nghiệm trong nhóm các cây đậu được gieo trồng sẵn ở nhà. -GV ghi nhanh những ý HS trình bày -GV nhận xét kết luận như sgk/ 114. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triẻn bình thường -GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm với các câu hỏi sau: +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó sẽ không phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh ? + Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào? -GV kết luận như sgk/ 115 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài : Nhu cầu nước của thực vật -Tổ trưởng báo cáo kết quả. -HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả về điều kiện sống của từng cây . Lớp nhận xét . -HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp nêu được các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. -Cây 4, vì được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống. -Không bình thường và có thể chết rất nhanh vì thiếu nước, không khí, -Cần có đủ điều kiện về : nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS giải bài tập 2;4/149 2.Bài mới: a/Bài toán 1(SGK) : - GV HD HS phân tích đề - GV HD HS vẽ sơ đồ như SGK - Gợi ý để HS tìm + Hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị của 1 phần + Tìm số bé + Tìm số lớn *GV H ... ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà ( mục III). II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích. - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước. 2-Bài mới: a/ Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc tiếp nối bài văn Con mèo hung và các yêu cầu. - Em đã học những kiểu bài miêu tả nào? - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả . + Bài văn trên có mấy đoạn ? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì b/ Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. -Yêu cầu HS lập dàn ý + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật 3. Củng cố - dặn dò : + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? Bài sau: Luyện tập quan sát con vật -3 HS thực hiện yêu cầu 2HS đọc + Các loại bài văn đã học: miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. + Bài văn miêu tả thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. HS thảo luận và nêu Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo - HS đọc ghi nhớ SGK - HS lập dàn ý theo nhóm và trình bày trước lớp. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ: Bài 2,3/72 VBT 2-Bài mới: a/ Luyện tập Bài 2/152 - YC HS đọc đề bài và nêu tỉ số của hai số Bài 1; 3/152 (HS khá, giỏi làm) Bài 4/152 - Nêu cách giải một bài toán tổng tỉ. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung - 2HS thực hiện - HS biết được số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: 82 và 820 Tổng số túi gạo là 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số: nếp:100kg tẻ: 120 kg - 1HS làm bảng, cả lớp làm VBT Tổng số phần bằng nhau là 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: 315m và 525m. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Chính tả : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Viết đúng tên riêng nước ngoài - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh được bài tập). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV đọc HS viết: nắng gắt, trắng muốt, gió thoảng, tản mát. 2.Bài mới: HĐ1 : HD HS nghe viết GV đọc bài chính tả + Em hãy nêu nội dung của câu chuyện ? - Cho HS luyện viết các tên riêng nước ngoài GV đọc bài cho HS viết bài vào vở GV đọc lại HS soát lỗi Gv chấm bài nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS làm VBT - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: - Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. + Em hãy nêu tính khôi hài của truyện ? 3. Nhận xét tiết học: -1hS viết bảng lớp – cả lớp viết vào bảng con - HS đọc lại bài viết + Giải thích các chữ số 1,2, 3, 4, . Không phải do người A Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa ngẫu nhiên truyền bá 1 bản thiên văn có các chữ cổ Ấn Độ 1,3,3,4, - HS luyện viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - HS làm bài vào VBT a) trai, trảm, trâu, trăng,.. châu, chai, chăng, chân,... b) Nghếch, kết, tết, -HS đặt câu với những tiếng vừa tìm được. - HS đọc thầm câu chuyện Trí nhớ tốt và làm bài tập. * nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, trầm trồ * Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những chuyện xảy ra từng 500 năm trước- chị đã sống 500 năm. TUẦN: 29 Kĩ thuật: LẰP XE NÔI (T1) I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. ĐDDH:- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn., Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1.Quan sát, nhận xét mẫu: - Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe + Để lắp được xe nôi, cần lắp mấy bộ phận? + Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế ? *HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - HDHS chọn các chi tiết theo Sgk. - HD lắp từng bộ phận như Sgk. - HD lắp ráp xe nôi. - HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 3/ Củng cố, dặn dò: Đọc kĩ các bước lắp xe nôi. Tiết sau thực hành - HS ghi nhớ, rút kinh nghiệm. - HS quan sát xe và quan sát kĩ từng bộ phận của xe nôi. - 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mu xe, trục bánh xe. - Xe nôi dành cho em bé nằm. - HS chọn đúng, đủ các chi tiết như trong bảng Sgk - HS quan sát thao tác mẫu của GV, sau đó trình bày lại: + Lắp tay kéo ( h.2-Sgk ) + Lắp giá đỡ trục bánh xe ( h.3- Sgk ) + Lắp thanh đỡ giá bánh xe ( h.4-Sgk ) + Lắp thành xe với mui xe ( h.5-Sgk ) + Lắp trục bánh xe ( h.6-Sgk ) - Lắp ráp xe nôi hoàn chỉnh. - HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm 4 - HS tháo rời các chi tiết , xếp gọn vào hộp. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP SƯU TẦM TRANH ẢNH, TƯ LIỆU VỀ CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI TRONG NƯỚC VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI LÊN XUỐNG TÀU, THUYỀN I/Mục tiêu: 1/ Có hiểu biết về đời sống ,sinh hoạt của thiếu nhi các vùng miền trên đất nước ta và trên thế giới. - GD tình giữa các dân tộc.đoàn kết với thiếu nhi thế giới. 2/ HS biết được những điều qui định khi lên xuống tàu. - Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng II/Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các hoạt động của thiếu nhi trong nước và thế giới. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Biết về cuộc sống của thiếu nhi trong nước và thế giới. HĐ2: Giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Nhận xét – Tuyên dương . HĐ 3: Thi hát các bài hát về tình hữu nghị giữa các dân tộc. HS hát cá nhân hoặc theo tổ. HĐ nối tiếp: tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới. HĐ 5: Lên xuống khi đi thuyền, ca nô,tàu H/ Khi lên thuyền, ca nô ta phải làm thế nào H/ Nếu chen nhau, ai cũng vội vàng lên trước thì sao ? H/ Nếu hấp tấp bước lên tàu, thuyền không bám vịn thì sẽ ntn? HĐ nối tiếp: Khi lên xuống tàu, ca nô chúng ta phải làm gì ? Có thói quen chấp hành luật giao thông khi đi tàu, thuyền. - HS trao đổi về cuộc sống của thiếu nhi trong nước, trên thế giới và giáo dục tình đoàn kết đối với thiếu nhi thế giới. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - giới thiệu thông tin, tư liệu về tranh ,ảnh đã sưu tầm. - Hát các bài hát nói về tình đoàn kết các thiếu nhi Quốc tế. HS trao đổi trong bàn, phát biểu - Đi từ từ ,bước vững chắc lên ván nối giữa thành tàu với bờ, nắm tay người lớn khi lên, xuống tàu, - làm thuyền tròng trành dễ ngã - trượt ngã, rơi xuống nước - Khi tàu ca nô đã dừng hẳn - phải tuần tự không chen lấn, ngồi bám chặt vào thành tàu, - HS nhắc lại ghi nhớ. Luyện Tiếng Việt: ÔN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đúng, hay. Câu văn có hình ảnh. II. Nội dung: - HS viết một đoạn văn miêu tả vườn rau. - HS đọc đề bài , xác định yêu cầu của đề ( tả vườn rau) - Lưu ý : vườn rau có nhiều loại rau, chọn những nét đặc sắc của vài loại rau để tả. - HS làm bài. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Em nào chưa hoàn chỉnh đoạn văn về viết tiếp. Luyện Tiếng Việt: ÔN CẤU TẠO VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng lập dàn ý văn miêu tả con vật. II. Nội dung: 1/ HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. 1/ HS lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà. - HS khá, giỏi đã lập hoàn chỉnh dàn ý tả con vật ở tiết 1, tiết này các em sẽ lập dàn ý tả con vật khác. - HS TB, yếu chưa hoàn chỉnh dàn ý ở tiết1 thì tiếp tục hoàn chỉnh. - GV chấm một số dàn ý đã làm xong. Nhận xét - Vài HS nối tiếp đọc dàn ý cho cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Luyện Toán: ÔN GIẢI TOÁN TỔNG, TỈ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. II. Nội dung: Bài tập: 1/ Một khu vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 80m. Chiều rộng bằng chiều dài. a) Tìm diện tích của khu vườn. b) Người ta trồng cây trong khu vườn đó, biết diện tích trồng cây cảnh, diện tích còn lại trồng cây ăn quả. Tính diện tích cây ăn quả . 2/ Tổng của hai số là số nhỏ nhất có 3 chữ số, số bé bằng số lớn. Tìm 2 số đó. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 29 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được các ưu, khuyết điểm các mặt họat động trong tuần. - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được . - Kế hoạch hoạt động tuần 30 II/Cách tiến hành: 1/ Đánh giá các mặt học tập tuần qua: - Lớp phó học tập nhận xét - Lớp phó VTM nhận xét - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung - GV nhận xét chung : + Thực hiện thi GHKII nghiêm túc + Nề nếp tự quản chấp hành tốt + Làm tốt vệ sinh khu vực Tồn tại : + Ôn luyện nghi thức đội còn ít + Sách vở giữ chưa sạch 2/ Kế hoạch tuần 30 - Đi học tác phong gọn gàng , ăn mặc đồng phục đúng qui định - Quán triệt tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn chũ viết cho sạch, đẹp - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công - Đón đoàn kiểm tra của SGDQN *Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: