Giáo án Lớp 4 - Tuần 6-7 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6-7 - Năm học 2007-2008

I.MỤC TIÊU: Xem T.5

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

GV : Tiểu phẩm

HS : Sưu tầm tranh ảnh .

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:(5) Biết bày tỏ ý kiến (T.1)

- Cho HS giải thích các tình huống 1,2,3,4/SGK –9 -> giải thích vì sao có hứơng giải quyết đó.

B. Bài mới:(25)

1. Giới thiệu bài:(2) Biết bày tỏ ý kiến (T.2)

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6-7 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	Thứ hai, ngày 15/10/2007
ĐẠO ĐỨC- TIẾT: 6
BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Xem T.5
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : Tiểu phẩm 
HS : Sưu tầm tranh ảnh .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:(5’) Biết bày tỏ ý kiến (T.1)
- Cho HS giải thích các tình huống 1,2,3,4/SGK –9 -> giải thích vì sao có hứơng giải quyết đó.
B. Bài mớiõ:(25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Biết bày tỏ ý kiến (T.2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt động 1:(8’) Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹtìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố me ïlắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần bầy tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
3. Hoạt động 2:(5’) Trò chơi: Phóng viên
- Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
4. Hoạt động 3:(10’) Vẽ tranh thể hiện quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
Xem -> Nhóm đôi thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố hoa về việc học của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Một số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn theo các câu hỏi của BT 3.
- Cá nhân tự thể hiện suy nghĩ của mình về vấn đề này trên giấy.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thể hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
4. Hoạt động nối tiếp:(5’)
HS thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp.
Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.
Thứ ba, ngày 16/10/2007
THỂ DỤC - TIẾT: 11
BÀI: TẬP HỢP HÀNG NGANG – DÓNG HÀNG – ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI – TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp.
- Trò chơi “kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tìonh trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường.
Còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
+ Chia tổ luyện tập – GV quan sát sửa chữa sai sót.
+ Thi đua từng tổ
+ Cả lớp tập củng cố
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
+ Giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Cả lớp cùng chơi
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương
3. Phần kết thúc:
Làm động tác thả lỏng
Hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá tiết học
6’-10’
1’-2’
1’-2’
18’-22’
10’-12’
4’-5’
3’-4’
2’-3’
7’-8’
4’-6’
2’
1’-2’
4 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang -> chuyển 4 hàng dọc
1 hàng
1 hàng
Vòng tròn
Chạy vòng tròn -> chuyển đi chậm
4 hàng dọc
KHOA HỌC - TIẾT: 11
BÀI: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
- GDHS cẩn thận trong ăn uống .
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV :Hình trang 24,25/SGK
Phiếu học tập
 HS : Bảng học nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: ( 5’)Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch, an toàn.
Giải thích tại sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày? (để có đủ vitamin, chất khoáng, chất xơ)
Kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, bảo quản đúng cách)
A. Bài mớiõ:(25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Một số cách bảo quản thức ăn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt động 1: (8’)Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn.
Hình
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
6
7
Phơi khô
Đóng hợp
Ướp lạnh
Ướp lạnh
Làm mắm (ướp mặn)
Làm mứt (cô đặc với đường)
Ướp muối (cà muối)
3. Hoạt động 2:(7’) Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: làm cho các sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thức ăn 
- Trong các cách bảo quản thức ăn ở hoạt động 1.
+ Cách bảo quản làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động là: 1,7,4,3,6
+ Cách bảo quản ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: 2
4. Hoạt động 3:(8’) Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà:
- kết luận: Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kỹ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói.
- Quan sát các hình/SGK – 24-25-> TLCH: Kể tên các cách bảo quản thức ăn (làm theo nhóm)
Làm việc nhóm đôi
+ Thảo luận -> nêu được nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn.
Phiếu học tập cá nhân
+ Cá nhân suy nghĩ -> đưa ra ý kiến đúng.
Làm việc theo nhóm
+ Thảo luận + liên hệ thực tế -> nêu được một số cách bảo quản mà gia đình áp dụng
5.Củng cố - dặn dò: (5’)
Kể tên các cách bảo quản thức ăn
Chuẩn bị: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-----------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 17/10/2007
KỸ THUẬT :
Tiết 6 :
Bài : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)
I / MỤC TIÊU :
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vài bằng mũi khâu thường .
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II/ĐỒ DÙNG :
GV : Mẫu thường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Hai mảnh vải hoa giống nhau có kích thước 20cm x 30cm.
- Len , chỉ khâu .
- Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn .
HS : Bộ Kt cá nhân .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A/ Bài cũ : (5’) Khâu thường .
Nêu kỹ thuật về khâu thường .
B/ Bài mới (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài : (2’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
2. Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
+ Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải .
- Giới thiêu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
- Kết luận : Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu , may các sản phẩm ( túi đựng , khâu áo gối .)
3. Hoạt động 2 (13’) : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật .
- Một số điểm lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái vải .
+ Uùp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp hai mép vải bằng nhau -> khâu lược .
+ Sau mỗi lần rút kim , kéo ( kim ) chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng mới khâu các mẫu tiếp .
- Thực hành mẫu -> Nhận xét – sửa sai .
- Quan sát -> nhận xét .
- Quan sát -> Nêu ứng dụng .
- Quan sát hình 1,2,3/ SGK -> nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
+ Cách vạch đường dầu ? Cách khâu lược khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- 1-2 HS
4 . Củng cố – dặn dò :(5’)
- Nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Chuẩn bị : Khâu ghép hai mép . Khâu thường ( Tiết 2 ).
LỊCH SƯ Û- TIẾT: 6
BÀI: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
GDHS : Yêu quí lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG:
GV :Hình trong SGK phóng to.
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
HS :Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:(5’) Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân. (lên rừng săn voi, tê giác, xuống biển mò ngọc trai, bắt dân ta theo phong tục người Hán)
B. Bài mớiõ: (25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt động 1:(8’)
Đặt vấn đề: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa, có hai ý kiến
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái Thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết Hại.
Kết luận: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc cu ... n cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
+ GV điều khiển lớp.
+ Luyện tập theo tổ.
+ Thi đua theo tổ.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Ném trúng đích”
+ Nhắc lại cách chơi, luật chơi..
+ Cả lớp cùng chơi
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Nhận xét tiết học.
6’-10’
1’-2’
1’-2’
1’-2’
18’-22’
12’-14’
1’-2’
4’-6’
2’-3’
1’-2’
1’-2’
1’-2’
4 hàng dọc
4 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang 
4 hàng dọc
Vòng tròn
---------------------------------------------------------
KHOA HỌC - TIẾT: 14
BÀI: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận dụng động mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG:
GV :Hình trang 30,31 / SGK
HS : SGK khoa học 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:(5’) Phòng bệnh béo phì
- Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì
( ăn uống quá nhiều, ít vận động)
- Cách phòng bệnh béo phì?
( giảm ăn vặt, tăng thức ăn ít năng lượng)
B. Bài mớiõ:(25’)
* Giới thiệu bài: (2’)Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :(7’)Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp bạn nào đã từng đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lỵ.
- Kết luận: 
Các bệnh như tiêu chảy, tả, lỵ,đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân -> Bệnh phát tán -> dịch bệnh làm thiệt hại người và của -> báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
2. Hoạt động 2:(8’) Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Nguyên nhân gây bệnh:
+ Không thực hiện vệ sinh cá nhân, VSMT.
+ Vệ sinh ăn uống kém.
- Cách đề phòng:
Giữ VS ăn uống, VS cá nhân và VSMT.
3. Hoạt động 3:(8’) Vẽ tranh cổ động.
- Thực hành vẽ tranh
- Trình bày và đánh giá
+ Nhận xét, đánh giá -> tuyên dương các nhóm có sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Lo lắng, khó chịu, đau, mệt,
- tả, lỵ,
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
+ Quan sát các hình / 30 – 31 SGK -> TLCH:
. Việc làm nào trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
. Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Làm việc theo nhóm
+ Xây dựng bản cam kết giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- Treo sản phẩm -> Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tưởng của tranh vẽ.
4.Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chuẩn bị: Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh.
MĨ THUẬT 
 TIẾT 7
Bài 6: VTM: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU .
I/ Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng , đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của 1 số quả dạng cầu .
- Biết được cách vẽ , và vẽ màu đậm nhạt trên quả .
- Yêu mến bảo vệ cây trồng .
II/ Đồ dùng :
GV : Một số quả thật , tranh ảnh các loại quả .
- Bài vẽ quả của HS lớp trước .
- HS : Đồ dùng học tập đầy đủ .
III/ Các hoạt động dạy học :
A/ Bài cũ : (5’) Kiểm tra bài tranh phong cảnh là tranh vẽ như thế nào ? Có bao nhiêu dạng phong cảnh ?
B/ Bài mới (25’) :
Giới thiệu bài (2’) : VTM : Vẽ quả dạng hình cầu .
a. Quan sát nhận xét :(3’)
GV : Giới thiệu một số quả đã chuẩn bị .
GV đặc câu hỏi .
b. Cách vẽ quả :(7’)
- Chọn quả cần vẽ .
- Sắp xếp quả vào ô giấy .
- Phác dán quả .
- Vẽ chi tiết .
- Tô màu ( tìm đậm nhạt , hình khối của quả )
c. Bài tập thực hành :(10’)
- Vẽ quả dạng cầu vào VBT ( tô màu nổi khối quả )
d. Nhận xét đánh giá :(3’)
- Đánh giá vài bài để dộng viên học sinh 
HS quan sát 
HS lắng nghe 
Đây là những quả gì? 
So sánh hình dáng màu sắc loại quả?
Kể tên vài loại quả hình cầu khác.
HS vẽ VBT
3-5 bài 
C. Củng cố dặn dò:(5’)
- Hoàn thành tiếp bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài 8.
Thứ sáu, ngày 26/10/2007
ÂM NHẠC - TIẾT: 7
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH VÀ BẠN ƠI LẮNG NGHE – ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I.MỤC TIÊU:
- HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ chép sẳn 2 bài hát.
- HS : SGK âm nhạc 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:(5’) Gọi 2 HS nói lên những hiểu biết của mình về 4 nhạc cụ dân tộc đã được học: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
B. Bài mớiõ:(25’)
1. Giới thiệu bài:(2’)Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Nội dung:(23’)
* Hoạt động 1:(10’) Ôân tập: Em yêu hoà bình
- Hướng dẫn cách thể hiện: 
+ Hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đầm thấm.
+ Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu 7, hát nhẹ và dịu dàng để sang hát câu 8, chậm lại từ chỗ “có đàn cò trắng” và kết bài bằng chữ “xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng động.
- Ôân lại bài hát.
* Hoạt động 2: (13’)Ôân tập bài: Bạn ơi lắng nghe
- Hướng dẫn cách thể hiện: hát thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn, nẩy.
- Ôân bài hát.
+ Lần 1: Vừa phải.
+ Lần 2: Chậm.
+ Lần 3: Nhanh
- Lắng nghe
- Cả lớp -> cá nhân
- Đồng thanh -> cá nhân
C.Củng cố - dặn dò: (5’)
- Đánh giá chung cách thể hiện của HS.
- Chuẩn bị: Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh
ĐỊA LÝ -TIẾT: 7
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Rèn luyện kỹ năng quan sát.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG: 
GV : Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên .
HS : SGK Lịch sử – Địa lí 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (5’)Tây Nguyên
Gọi 2 HS thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên dưới dạng sơ đồ hoá.
Tây Nguyên
Khí hậu:
+ Mùa mưa
+ Mùa khô
Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng:
Kon Tum
B. Bài mớiõ: (25’)
* Giới thiệu bài:(2’) Một số dân tộc ở Tây Nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1:(7’) Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống 
- Tây Nguyên – vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta. Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Giarai, êđê với những phong tục tập quán riêng, đa dạng, nhưng đều vì mục đích chung: Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
2. Hoạt động 2:(8’) Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông là một ngôi nhà to, làm bằng tre, nứa. Mái nhà cao, to. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập trung của buôn làng.
3. Hoạt động 3:(8’) Trang phục lễ hội
Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản trang phục trong ngày lễ hội thường được trang trí nhiều hoa văn, nhiều màu sắc.
Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch như đua voi, lễ hội còng chiên, hội đâm trâu. Các hoạt động trong lễ hội thường là: Nhảy múa, uống rượu cần, đánh còng chiên. (Đây là loại nhạc cụ đang được nước ta đề cử với UNETCO ghi nhận di sản văn hoá)
Làm việc cá nhân
+ Đọc mục 1 / SGK -> TLCH:
. Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
. Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
. Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những điểm gì riêng biệt?
. Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
Thảo luận nhóm đôi
+ Quan sát tranh + dựa vào vốn hiểu biết -> TLCH: Nhà rông dùng để làm gì?
Làm việc theo nhóm
+ Dựa vào mục 3 / SGK và các H. 1,2,3,4,5,6.
. N1 và 3: Trang phục
. N2 và 4: Trang phục.
C.Củng cố - dặn dò:(5’) 
Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ.
Tây Nguyên
Nhà Rông
Trang phục lễ hội
Nhiều dân tộ cùng chung sống
-------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 7 :
Bài : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN – HỌC NỘI QUI ĐIỀU 5 .
1/ Kiểm điểm cuối tuần 6 :
a. Ưu điểm :
- Nhìn chung các em thực hiện đúng nội quy đề ra .
- Các em có sự chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
b. Khuyết :
- Bên cạnh vẫn còn 1 vài em quên dụng cụ học tập ở nhà .
- Tổ trực nhật vệ sinh lớp chưa tốt .
2/ Học nội qui :
Điều 5 : Biết ơn và giúp đỡ gia đình TBLS . Sẵn sàng giúp đỡ cụ già , em nhỏ , người tàn tật không chế giễu người tàn tật .
3/ Phương hướng tuần 8 :
- Tiếp tục quản lí lớp ( SH giữa giờ , tập thể dục )
- Chuẩn bị SGK học ATGT .

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON T6-T7.doc