Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có).

- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiết 2:	 	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
 * Bài tập cần làm: bài 1( a, b), bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì?
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS trả lời.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
 + Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp. 
------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH:
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 + Tranh về phong cảnh ở Sa Pa.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
- HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi.
+ HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp.
----------------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?...
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số .
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu lớn viết nội dung BT3.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,...?" 
- Mẩu chuyện này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?" 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng, chỉ các ô trống giải thích BT2 
- HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 3: 
+ HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " 
- Nội dung câu truyện là gì ?
- GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài.
+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...)
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập.
- Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ tìm được trên phiếu: 
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
----------------------------------------------------------------
Tiết số 5:	 ATGT
Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
 - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng:
 - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
 - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Chuẩn bị:
GV : sơ đồ
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn
1.
2.
3.
 - GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 2 HS lên giới thiệu 
GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
Các nhóm thảo luận và trình bày
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ theo sơ đồ
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận động
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.
--------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết số 2:	 To¸n
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
*) Giới thiệu bài toán 1 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ: 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:
*) Giới thiệu bài toán 2 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh họa.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước 
c) Thực hành :
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Bbài tập này giúp em củng cố điều gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở B ... u
b. Thieân nhieân ñeïp vôùi caùc coâng trình kieán truùc coå 
Hoaït ñoäng1: GV treo baûn ñoà haønh chính Vieät Nam
- Hueá thuoäc tænh naøo?
- Teân con soâng chaûy qua thaønh phoá Hueá?
- Hueá töïa vaøo daõy nuùi naøo vaø coù cöûa bieån naøo thoâng ra bieån Ñoâng?
ð Keát luaän: Thaønh phoá Hueá thuoäc tænh thöùa Thieân – Hueá, coù doøng soâng Höông chaûy qua
Hoaït ñoäng 2: Treo baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän
- Hueá ñöôïc choïn laøm kinh ñoâ cuûa nöôùc ta thôøi kì naøo?
-Haõy keå teân caùc coâng trình kieán truùc coå cuûa Hueá?
Kinh thaønh: Nôi ôû vaø laøm vieäc cuûa caùc vua chuùa
Laêng: nôi an nghæ cuûa caùc vua sau khi cheát
- Vì sao Hueá ñöôïc goïi laø coá ñoâ?
Coá ñoâ: thuû ñoâ cuõ, ñöôïc xaây töø laâu
- Vì sao coá ñoâ Hueá ñöôïc coâng nhaän laø Di saûn Vaên hoaù theá giôùi?
ð Keát luaän: Hueá laø thuû ñoâ cuûa nöôùc ta döôùi thôøi nhaø Nguyeãn. Nôi ñaây coøn giöõ ñöôïc nhieàu coâng trình kieán truùc coå coù giaù trò ngheä thuaät cao nhö quaàn theå kinh thaønh Hueá, caùc ñeàn chuøa,, . . .
c.Hueá – thaønh phoá du lòch 
Hoaït ñoäng 3: GV treo baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän:
- Quan saùt hình 1, Neáu ñi thuyeàn xuoâi doøng soâng Höông, ta coù theå tham quan nhöõng ñòa ñieåm du lòch naøo?
- Quan saùt caùc aûnh trong baøi, moâ taû moät trong nhöõng caûnh ñeïp cuûa thaønh phoá Hueá?
- Ngoaøi kieán truùc coå, Hueá coøn coù nhöõng gì haáp daãn khaùch du lòch?
Môû roäng: Ca muùa cung ñình (ñieäu hoø daân gian ñöôïc caûi bieân phuïc vuï cho Vua chuùa tröôùc ñaây- coøn goïi laø nhaõ nhaïc Hueá ñaõ ñöôïc theá giôùi coâng nhaän laø di saûn vaên hoaù phi vaät theå)
ð Keát luaän: Nhôø coù nhieàu ñieàu kieän (thieân nhieân, caùc coâng trình kieán truùc coå, caùc neùt vaên hoaù ñaëc saéc) neân Hueá ñaõ trôû thaønh moät trung taâm du lòch lôùn ôû mieàn Trung.
3.Cuûng coá – daën doø:
- Giaûi thích taïi sao Hueá trôû thaønh thaønh phoá du lòch?
- Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi sau.
-2 HS thöïc hieän yeâu caàu
-Laéng nghe
- HS quan saùt baûn ñoà 
- Thöøa Thieân - Hueá
- Soâng Höông
-Phía Taây Hueá töïa vaøo caùc nuùi, ñoài cuûa daõy Tröôøng Sôn (trong ñoù coù nuùi Ngöï Bình) vaø coù cöûa bieån Thuaän An thoâng ra bieån Ñoâng.
-Quan saùt ,Thaûo luaän nhoùm ñoâi
-Ñoïc baûng phuï
-Thôøi nhaø Nguyeãn, caùch ñaây hôn 200 naêm
- Caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm laø:cung ñình, thaønh quaùch: Kinh thaønh Hueá, thaønh Hoaù Chaâu; caùc ñeàn chuøa: chuøa Thieân Muï, ñieän Hoøn Cheùn; caùc laêng taåm: l laêng Töï Ñöùc, laêng Khaûi Ñònh, laêng Minh Maïng, . . .
- Hueá laø coá ñoâ vì ñöôïc caùc vua nhaø Nguyeãn toå chöùc xaây döïng töø caùch ñaây 300 naêm 
- Vì nôi ñaây coøn giöõ ñöôïc nhieàu coâng trình kieán truùc coå coù giaù trò
- HS ñoïc caâu hoûi thaûo luaän nhoùm ñoâi. Sau ñoù cöû ñaïi dieän trình baøy. - töø thöôïng nguoàn soâng Höông ra bieån: ñieän Hoøn Cheùn, laêng Töï Ñöùc, chuøa Thieân Muï, kinh thaønh Hueá, caàu traøng Tieàn, chôï Ñoâng Ba, nhaø löu nieäm Baùc Hoà, thaønh Hoaù Chaâu.
Chuøa Thieân Muï: ngay ven soâng, coù caùc baäc thang leân ñeán khu coù thaùp cao, khu vöôøn khaù roäng vôùi moät soá nhaø cöûa.
Caàu Traøng Tieàn: baéc ngang soâng Höông, nhieàu nhòp
- Thieân nhieân ñeïp: Soâng Höông, nuùi Ngöï Bình; Caùc nhaø vöôøn; caùc moùn aên ñaëc saûn; nhaõ nhaïc cung ñình; daân ca Hueá
-Nhaän xeùt, boå sung
-HS nhắc lại.
----------------------------------------
Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết số 2:	 To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành :
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGK
+ GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:	
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
- Suy nghĩ tự làm vào vở. HS làm bài trên bảng.
Hiệu hai số 
Tỉ số của hai số 
Số bé 
Số lớn 
15
30
45
36
12
48
- Nhận xét bài bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn
- HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
-------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn bài tả một con vật nuôi trong nhà (mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, ... ) 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài đọc " Con mèo hung " 
- Bài này văn này có mấy doạn?
- Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
- Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
c. Phần ghi nhớ :
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài 
- Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn.
- Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn 1: dòng đầu 
Đoạn 2: Chà nó có  đáng yêu .
Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó.
Đoạn 4 : còn lại 
 Nội dung 
- G thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo. 
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
- HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả.
+ HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả 
* Mở bài:
Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo 
a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột 
- Động tác rình 
- Động tác vồ 
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
* Kết bài 
Cảm nghĩ chung về con mèo.
 HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.
----------------------------------------------------
Tiết số 4:	 	 Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS)
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày.
 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
 * KNS: Kỹ năng Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1:
Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
 Kỹ năng: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia giao thông.
*Hoạt động 3:
Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
------------------------------------------------
Sinh hoaït cuoái tuaàn 29
I. MỤC TIÊU:
- Nghe nhaän xeùt veà vieäc thöïc hieän neà neáp hoïc taäpï trong tuaàn cuûa lôùp
- Trieån khai phong traøo giuùp baïn tieán boä trong hoïc taäp tuaàn tieáp theo. Kieåm tra kq’ tuaàn vöøa qua.
II. NỘI DUNG:
1. Nhaän xeùt neà neáp trong tuaàn cuûa lôùp. 
- Y/c: Lôùp tröôûng baùo caùo.
- Nx chung, giao nhieäm vuï cho tuaàn tôùi:
+ Tieáp tuïc giuùp ñôõ baïn hoïc yeáu tieán boä.
+ Baûo veä haøng caây do chi ñoäi mình phuï traùch.
 2. Sinh hoaït Ñoäi.
- Kieåm tra kq’ vieäc giuùp ñôõ baïn hoïc tieán boä tuaàn vöøa qua. Gv khen ngôïi vaø giao nhieäm vuï tuaàn tieáp theo.
- Trieån khai phong traøo giuùp baïn hoïc taäp tieán boä: Yeâu caàu nhöõng hoïc sinh khaù gioûi nhaän nhieäm vuï giuùp caùc baïn hoïc yeáu tieán boä. Tieáp tuïc phaân coâng nhö tuaàn 28.
*Giaùo vieân giôùi thieäu veà ngaøy gioã toå Huøng Vöông.
3. Keát thuùc HÑ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_thuy_dung.doc