Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 1

Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 1

Tiết 2 :Toán

$1: Ôn tập các số đến 100.000

I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết số đến 100.000

- Phân tích cấu tạo số.

II.Các hoạt động dạy -học:

1.Ôn lại cách đoc số, viết số và các hàng .

 a .GV viết số 83 251

? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục

CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 NS: 7/8/2010
 NG: T2-9/8/2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung trên sân trường.
Tiết 2 :Toán
$1: Ôn tập các số đến 100.000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
II.Các hoạt động dạy -học:
1.Ôn lại cách đoc số, viết số và các hàng .
 a .GV viết số 83 251 
? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
 b) GV ghi bảng số
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề :
1 chục = ? đơn vị
1 trăm = ? chục
1 nghìn = ? trăm
 d) GV cho HS nêu:
? Nêu các số tròn chục ?
? Nêu các số tròn trăm ?
? Nêu các số tròn nghìn?
 ? Nêu các số tròn chục nghìn?
 2) Thực hành:
 Bài 1 (T3):
a) Nêu yêu cầu? 
? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào?
? Nêu yêu cầu phần b?
Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu?
 - GV cho HS tự PT mẫu
 - GV kẻ bảng 
Bài 3 (T3)
 ? Nêu yêu cầu phần a ?
 - GV ghi bảng
 8723 HS tự viết thành tổng 
? Nêu yêu cầu của phần b ?
 - HD học sinh làm mẫu :
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chấm 1 số bài
? Bài 3 củng cố kiến thức gì ?
3) Tổng kết - dặn dò:
 - NX . 
 - BT VN : bài 4 ( T4)
- 2HS đọc số
 hàng đơn vị : 1
 hàng chục: 5
 hàng trăm : 2 
 hàng nghìn : 3
 hàng chục nghìn : 8
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
 - 1 chục, 2 chục ......9 chục
- 1 trăm,...... 9 trăm......
 - 1 nghìn,......9 nghìn.......
 - 1 chục nghìn,........100.0000
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 
 - 20 000
 - 30 000
 - Lớp làm vào SGK 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 
40 000, 41 000, 42 000.
-Viết theo mẫu
- 1 HS lên bảng 
- Làm BT vào
- Viết mỗi số sau thành tổng
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con :
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- Viết theo mẫu:
 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- Viết số thành tổng
- Viết tổng thành số
Tiết 4: Tập đọc
 $1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.
- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài :
- Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy -học:
-Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy -học :
A.Mở đầu:
-Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4
B.Dạy bài mới :
1.Gới thiệu chủ điểm và bài học :
- Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.
- Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)...
- Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký .
- Cho HS quan sát tranh
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc :
- Gọi 1HS khá đọc bài 
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- GVđọc diễn cảm cả bài
- Mở phụ lục 
- 2HS đọc tên 5 chủ điểm 
- Nghe 
?
- Quan sát .
- 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm 
- 4 đoạn .....
- Đọc nối tiếp từng đoạn 
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài
Tiết 5: Lịch sử
$1: Môn lịch sử và địa lý.
I) Mục tiêu :
1. KT : Biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều diện tích sinh sống và có chung một lịch sử, một TQ.
- Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý.
2. KN: 
 - Xác định đúng vị trí nước ta trên bản đồ TN
 - Nêu đúng yêu câu của môn lịch sử và địa lí.
 - Tả được sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của con người nơi em ở.
II) Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng.
 - Bản đồ TNVN, hành chính.
III)Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu.
2. Tìm hiểu bài.
* Bản đồ.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng.
 Cách tiến hành:
Bước1:
Bước 2: Chỉ bản đồ.
Em hãy xác địn vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí TNVN.
 - GVtheo bản đồ TNVN.
? Đất nước ta có bao nhiêu DT anh em?
? Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất nước ta?
* Kết luận : - Phần đất liền nước ta hình chữ S, phía Bắcgiáp giáp TQ......vùng biển........
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một DT nào đó ở vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
- Đọc thầm SGK.
- HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp TQ. 
 Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia.
 Phía Đông, Nam là vùng biển rộng.
- ... 54 dân tộc anh em
- ... Tỉnh Yên Bái. Chỉ bản đồ.
- Nghe
- HĐ nhóm 6.
- Mô tả tranh.
- Trình bày trước lớp.
* Kết luận : Mỗi DT sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song cùng đều một TQ, một LS VN.
 HĐ3: Làm việc cả lớp.
+) Mục tiêu: HS biết LS dựng nước, giữ nước của ông cha.
+) Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi.
- Để TQ ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
? Em nào có thể kể được một sự kiện LS chứng minh điều đó?
- HS nêu.
* GV kết luận: Để có TQVN tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm LĐ, đấu tranh,dựng nước và giữ nước.
HĐ4: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: HS biết cách học môn LS và ĐL 
+ Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi
? Để học tốt môn LS và ĐL em cần phải làm gì?
? Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
? Tả sơ lược về thiên nhiên, đời sống của người dân nơi em ở?
- Trả lời nhận xét.
- QS sự vật hiện tượng, thu thập, kiếm tài liệu LS, địa lí, nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời. 
- Nêu ghi nhớ.( 4 em )
- HS nêu.
3/ HĐ nối tiếp:- Nhận xét giờ học.
 D: Học thuộc ghi nhớ: CB bài 2.
 NS: 7/8/2010
 NG: T3-10/8/2010 
Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết)
$ 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc)
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần 
(* an/ ang) dễ lẫn .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai.
? Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc từ khó.
- NX, sửa sai
- Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết. 
- GV đọc bài cho HS soát 
- Chấm , chữa bài ( 7 bài)
- GV nhận xét
3/ HDHS làm bài tập:
 Bài2 (T5)
? Nêu yêu cầu?
- Nghe - theo dõi SGK.
- Đọc thầm.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội 
- Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- Điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng.
 Thứ tự các từ cần điền là:
- Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.
- Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang.
 Bài 3(T 6 ) - Làm miệng
- GV nhận xét cái la bàn, hoa ban.
4. Củng cố- dặn dò;
 - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$1: Cấu tạo của tiếng .
 I) Mục tiêu :
1) KT: - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .
2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng .
II) Đồ dùng :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
- Bộ chữ ghép tiếng 
III) Các HĐ day và học :
A. Mở đầu :- GV giới thiệu về TD của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn .
1) Giới thiệu bài :
 2)Phần nhận xét :
*Yêu cầu 1:
Đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn )
- Đếm thành tiếngdòng còn lại
*Yêu cầu 2:
?Nêu yêu cầu?
 Phân tích tiếng đánh vần 
- GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng mỗi BP một màu phấn 
- NX, sửa sai
*Yêu cầu 3:
? Nêu yêu cầu?
- Gọi 2 học sinh trình bày KL.
* Yêu cầu 4:
? Nêu yêu cầu?
? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
? Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu?
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì?
3/ Phần ghi nhớ:
- GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận ( âm đầu, vần, thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính.
4/ Phần luyện tập:
 Bài 1(T7)
- Gọi HS đọc yêu cầu
 Bài 2(t)
? Nêu yêu cầu?
HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng.
5/ Củng cố- dặn dò:
 - Đọc NX(T6) và làm theo Y/c lớp đọc thầm 
- Cả lớp đếm 
dòng 1 : 6 tiếng 
 2 : 8 tiếng
câu tục ngữ có 14 tiếng
- 1HS đọc
- Cả lớp đánh vần thầm 
- 1HS làm mẫu 
- 1HS đánh vần thành tiếng 
- Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng con 
- Bờ - âu - bâu - huyền - bầu 
- Giơ bảng.
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành 
âm đầu: b thanh: huyền
vần: âu
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
bầu b âu huyền 
- Tiếng " bầu" gồm 3 phần âm đầu, vần, thanh.
- 1 HS nêu
- HS làm nháp.
- Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung.
- ơi.
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm
- làm bài tập vào vở.
- Đọc kết quả mỗi em PT 1 tiếng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giải câu đố sau:
- Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao.
- Nhận xét giờ học.
- D: Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố.
Tiết 3: Toán
 $ 2: Ôn tập các số đến 100 000 
I/ Mục tiêu: 
 1. KT: Giúp học sinh ôn tập về: 
 - Tính nhẩm
 - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số với có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê.
2. K ...  + 80 = 330
 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
- Chấm một số bài, chữa bài tập .
3) Tổng kết dặn dò : - NX giờ học. BTVN : Bài 3b 
Tiết 4:	 Khoa học
	 $2: Sự trao đổi chất ở người .
I)Mục tiêu :
 - Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất .	 - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. 
- Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II) Đồ dùng dạy học :
1.KT bài cũ:
? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
*HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người :
+, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất .
*Cách tiến hành :
+) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp .
- QS và TL theo cặp 
+)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ 
+) Bước 3: HĐ cả lớp.
? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6)
? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ?
? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ?
+, Bước 4:
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV?
*GVkết luận :
*HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
+) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
* Cách tiến hành:
+)Bước 1: Giao việc 
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của 
- TL nhóm 
- Báo cáo kết quả, NX, bổ xung.
- Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau ..
- ánh sáng, nước, t/ăn .
- Không khí 
- Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi
- Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc 
- Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
- Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
- Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được 
- Nghe 
mình 
Cơ thể người
Khí -Ôxi
Thải ra 
Khí các - bô - níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
 Lấy vào 
Thức ăn 
Nước 
Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP
 - 2HS trình bày ý tưởng 
 của mình 
 - NX, bổ sung 
3) Tổng kết : - NX sản phẩm . NX giờ học .	 
 NS: 7/8/2010
 NG: T6-13/8/2010 
Tiết 1: Địa Lý
$1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIấU:
 -Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 -Một số yếu tố của bản đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
 -Các ký hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bản đồ : Thế giới, chõu lục, Việt Nam..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung- Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kieồm tra baứi cuừ Moõn Lũch sửỷ vaỉ ẹũa lớ 3’
2 . Baứi mụựi: 
a.Gthieọu baứi 1’
b. Baỷn ủoà 16’
Muùctieõu: Bieỏt ủửụùc ủũnh nghúa baỷn ủoà.
Muùc tieõu: Bieỏt ủửụùc caựch veừ baỷn ủoà
c. Moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà 15’
Muùc tieõu: Naộm ủửụùc caực yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà
Muùc tieõu : Bieỏt veừ moọt soỏ kớ hieọu baỷn ủoà
3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
 4’
Moõn Lũch sửỷ vaỉ ẹũa lớ lụựp 4 giuựp em hieồu gỡ
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
Neõu yeõu caàu baứi hoùc
Hoaùt ủoọng1: GV treo caực loaùi baỷn ủoà leõn baỷng theo thửự tử laừnh thoồ tửứ lụựn ủeỏn nhoỷ (theỏ giụựi, chaõu luùc, Vieọt Nam)
GV yeõu caàu HS ủoùc teõn caực baỷn ủoà treo treõn baỷngYeõu caàu HS neõu phaùm vi laừnh thoồ ủửụùc theồ hieọn treõn moói baỷn ủoà
- GV nhaọn xeựt giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
 Keỏt luaọn: Baỷn ủoà laứ hỡnh veừ thu nhoỷ moọt khu vửùc hay toaứn boọ beà maởt Traựi ẹaỏt theo moọt tổ leọ nhaỏt ủũnh.
Hoaùt ủoọng 2: GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1, 2 roài chổ vũ trớ cuỷa hoà Hoaứn Kieỏm - ủeàn Ngoùc Sụn treõn tửứng hỡnh.
- Ngaứy nay muoỏn veừ baỷn ủoà, chuựng ta thửụứng phaỷi laứm nhử theỏ naứo?
- Taùi sao cuứng veừ veà Vieọt Nam maứ baỷn ủoà hỡnh 3 trong SGK laùi nhoỷ hụn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam treo tửụứng?
Keỏt luaọn : Nhử caực yự treõn
Hoaùt ủoọng 3:Yeõu caàu caực nhoựm ủoùc SGK, quan saựt baỷn ủoà vaứ thaỷo luaọn theo caực gụùi yự sau:
- Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
- Treõn baỷn ủoà, ngửụứi ta thửụứng quy ủũnh caực hửụựng Baộc (B), Nam (N), ẹoõng (ẹ), Taõy (T) nhử theỏ naứo?
+ ẹoùc tổ leọ baỷn ủoà ụỷ hỡnh 2 vaứ cho bieỏt 1cm treõn baỷn ủoà ửựng vụựi bao nhieõu meựt treõn thửùc teỏ?
+ Baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 coự nhửừng kớ hieọu naứo? Kớ hieọu baỷn ủoà ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
F Giaỷm tổ leọ baỷn ủoà
Keỏt luaọn: Moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà: teõn cuỷa baỷn ủoà, phửụng hửụựng, tổ leọ , kớ hieọu baỷn ủoà.
Hoaùt ủoọng 4: - Yeõu caàu HS quan saựt baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 vaứ moọt soỏ baỷn ủoà khaực vaứ veừ kớ hieọu cuỷa moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ nhử: ủửụứng bieõn giụựi quoỏc gia, nuựi, soõng, thuỷ ủoõ, thaứnh phoỏ, moỷ khoaựng saỷn
Tửứng caởp HS leõn baỷng veừ vaứ noựi veà kớ hieọu
-Toồ chửực cho HS thi
- GV yeõu caàu HS nhaộc laùi khaựi nieọm veà baỷn ủoà, keồ moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Daờn HS hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau
- HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt
- Laứm vieọc caỷ lụựp:
- HS quan saựt 
- Vaứi HS ủoùc
-Vaứi HS nhaộc laùi.
Laứm vieọc caự nhaõn
- HS quan saựt , chổ vũ trớ cuỷa hoà Hoaứn Kieỏm vaứ ủeàn Ngoùc Sụn
- Caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn
-HS thaỷo luaọn theo nhoựm 
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy trửụực lụựp . Caực nhoựm khaực boồ sung
- Hẹ caự nhaõn – caởp ủoõi :
+ HS quan saựt vaứ thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ nhaựp
+Hai em thi ủoỏ cuứng nhau: 1 em veừ kớ hieọu, em khaực noựi kớ hieọu ủoự theồ hieọn caựi gỡ.
- HS nhaọn xeựt
- HS neõu khaựi nieọm , keồ yeỏu toỏ baỷn ủoà
Tiết 2: Kể chuyện
 $1: Sự tích hồ Ba Bể.
I/ Mục đích, yêu cầu;
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kỹ năng nghe;
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Giới thiệu chuyện:
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể.
- HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên.
2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kể lần 3
- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Các em chỉ cần kể đúng cố chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a/Kể chuyện theo nhóm:
b/ Thi kể trước lớp:
- Gọi 2 HS kể toàn chuyện
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- D: Kể lại chuyện cho người thân nghe.
CB chuyện: Nàng tiên ốc.
Tiết 4: Toán
$5: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:
 -Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
 -Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
 -Cẩn thận, tớnh tốn chớnh xỏc trong làm bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Đề bài tốn 1a,1b,3 chộp sẵn trờn bảng phụ.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾ
1.Kiểm tra bài cũ 
 (5’)
2.Bài mới 32’
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Tính gt bt (theo mẫu)
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
Bài tập 2: : Tính gt bt
a)35 + n với n =35
b)168- m x 5 với m = 9
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài giải.
 A) Cv cuả hỡnh vuụng là:
 3 x 4 = 12( cm )
b) Cv của hỡnh vuụng là:
 5 x 4 = 20 (dm)
c) Cv của hỡnh vuụng là:
 8 x 4 = 32 ( m)
3.Củng cố – Dặn dũ:(3’)
-KT những HS chưa hồn thành cỏc bài tập của tiết trước.
Nhận xột- sửa sai ( nếu cú).
-GV treo bảng phụ đó chộp sẵn nội dung bài tập 1a và yờu cầu HS đọc đề bài và hd hs làm phần a và b:
-Bài tập yờu cầu chỳng ta điều gỡ?( Tớnh giỏ trị của biểu thức ).
-Đề bài yờu cầu chỳng ta tớnh giỏ trị của biểu thức nào? ?( Tớnh giỏ trị của biểu thức 6 x a).
-Làm thế nào để tớnh giỏ trị của biểu thức 6 x a với a = 5?( Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phộp tớnh 6 x 5 = 30).
Yờu cầu HS thực hiện cỏc phần cũn lại vào vở nhỏp.
-GV chữa bài.
-Yờu cầu HS đọc đề bài, 
-Chỳ ý thực hiện cỏc phộp tớnh cho đỳng thứ tự Yờu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài cho HS.
-GV treo bảng phụ đó ghi sẵn lờn bảng, yờu cầu HS đọc bảng số và hướng dẫn hs phân tích mẫu:
-B/t đầu tiờn trong bài là gỡ?( Là 8 x c).
-Bài mẫu cho giỏ trị của biểu thức 8 x c là bao nhiờu?( -Biểu thức đầu tiờn trong bài là gỡ?( Là 8 x c).
-Bài mẫu cho giỏ trị của biểu thức 8 x c là bao nhiờu?( là 40)
-Hóy giải thớch vỡ sao ở ụ trống giỏ trị của bt ở cựng dũng với 8 x c lại là 40?( Vỡ khi thay c = 5 vào 8 x c thỡ được 8 x 5 = 40).
-Yờu cầu HS thực hiện cỏc phần cũn lại vào vở.
-Gv chữa bài:
Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tớnh chu vi hỡnh vuụng.
-Nếu hỡnh vuụng cú cạnh a thỡ chu vi là bao nhiờu?( chu vi của hỡnh vuụng là a X 4).
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hỡnh vuụng là P. Ta cú: P = a X 4
-GV yờu cầu HS đọc bài tập 4, sau đú thực hiện vào vở.
+Chấm chữa bài cho HS.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn thành cỏc bài tập.
-Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết trước để vở lờn bàn cho GV KT.
-Lắng nghe.
-Tớnh giỏ trị của biểu thức.
-01 HS đọc 
HS trả lời cỏ nhõn.
.
-02 Hs lờn bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm vào vở nhỏp.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đú 4 HS lờn bảng làm, HS lớp làm vào vở.
-1 HS đọc bảng số và trả lời 
-HS làm cỏc phần cũn lại vào vở.
-2 HS nhắc lại.
Trả lời 
-2 Hs lờn bg làm, cả lớp làm bài vào vở.
-HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 1du mon.doc