Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Sang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Sang

I/. Mục đích yêu cầu:

-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).

-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

 

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày tháng năm 
TIẾT THỨ 1
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) 
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
 Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc (10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
-.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
+Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
- Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
TIẾT THỨ 2
THỂ DỤC
TIẾT THỨ 3
Toán
TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 
II. Hoạt động dạy học:
1, KiĨm tra bµi cị:
2, Híng dÉn luyƯn tËp:
Bµi 1: ViÕt tØ sè cđa a vµ b.
MT: Cđng cè vỊ c¸ch viÕt tØ sè cđa hai sè.
- Yªu cÇu hs viÕt tØ sè.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n.
- Híng dÉn hs x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3:
- Híng dÉn H x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4:
- Híng dÉn hs x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 5:
- Híng dÉn H x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3, Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- H nªu yªu cÇu.
- H viÕt tØ sè cđa a vµ b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- H nªu yªu cÇu.
- H lµm bµi:
Tỉng cđa hai sè
72
120
45
TØ sè cđa hai sè
Sè bÐ
sè lín
- H ®äc ®Ị bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
§¸p sè: Sè thø nhÊt: 945
 Sè thø hai: 135.
- H nªu yªu cÇu.
- H nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n.
§¸p sè: ChiỊu réng: 50 m.
 ChiỊu dµi: 75 m.
- H nªu yªu cÇu.
- H gi¶i bµi to¸n.
§¸p sè: ChiỊu dµi: 20 m.
 ChiỊu réng: 12 m.
TIẾT THỨ 4
LỊCH SỬ
TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được :
+Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
+Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
+Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: 
 H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
GV chốt : Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. Cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc trước, triều Thanh luôn muốn thôn tính nước ta. Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây sơn. Mượn cớ này, nhà Thanh đã cho 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta.
-3 HS lên bảng
- 1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
-Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta.
Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn :
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận.
+ GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại trận diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau:
1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ?
2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5.Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa?
GV cho HS thi kể lại: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
GV tổng kết cuộc thi.
Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
GV tiến hành HĐ cả lớp, yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
GV gợi ý: 
H:Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
H:Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? 
H:Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?
H:Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
+Vậy theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ?
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS chia thành các nhóm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp(Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu(1789). Tại đây ông cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
-Đạo quân thứ nhất do Quang Trung lãnh đạo thẳng tiến Thăng Long; Đạo quân thứ hai do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long ;Đạo quân thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương; Đạo quân thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang(Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch.
-Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh ... g , lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những câu nêu yêu cầu , đề nghị trong mẫu chuyện.
- Vài HS nêu các câu khiến đó , lớp nghe và nhận xét.
-Hùng : yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
-Hoa : Yêu cầu lịch sự.
- HS suy nghĩ , trả lời.
GV chốt lại lời giải đúng:
Câu 2 , 3:
Câu nêu yêu cầu , đề nghị
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé , trễ giờ học rồi .
Vậy , cho mượn cái bơm , tôi bơm lấy vậy .
Bác ơi , cho cháu mượn cái bơm nhé.
Lời của ai
Hùng nói với bác Hai.
Hùng nói với bác Hai 
Hoa nói với bác Hai
Nhận xét
Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. 
Yêu cầu bất lịch sự 
Yêu cầu lịch sự
Câu 4:
 Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị?
Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cẩu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
 Hoạt động 2: phần ghi nhớ ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ;
Hoạt động 3: Luyện tập( 15 phút)
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề
-Gọi 2, 3 HS đọc câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó chọn cách nói lịch sự.
Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT 1
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sựgiải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự
-GV nhận xét , kết luận lại.
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
-GV : Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
-GV chấm điểm những bài làm đúng.
Ví dụ: 
Tình huống a):
-Bố ơi , bố có thể cho con tiền để con mua một quyển so åkhông ạ?
-Bố ơi , bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ!
-Bố ơi , bố có tiền không bố cho con xin để con mua một quyển sổ nhé!
3/Củng cố, dặn dò:( 5 phút)
-Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc.
-GV nhận xét tiết học-Liên hệ giáo dục . Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau .
-2em đọc .
1-2 HS đọc đề
- 2HS đọc 
 -Đáp án: cách b) và c)là cách nói lịch sự.
- Đáp án: Cách b , c , d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c , d có tính lịch sự cao hơn. 
-1 HS đọc đề
-3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu 
-HS phát biểu ý kiến , cả lớp nghe và nhận xét ,bổ sung 
-1 HS đọc đề ; 
-Đề yêu cầu đặt câu khiến phù hợp với các tình huống
-HS làm bài ; 3 em làm bài ở giấy khổ rộng dán kết quả lên bảng , đọc kết quả ; lớp nhận xét.
Tình huống b)
-Bác ơi , bác có thể cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc để chờ mẹ cháu về được không ?
- Bác ơi , cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ?.
TIẾT THỨ 2
ÂM NHẠC
TIẾT THỨ 3
TOÁN :
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
+Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
+Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
+Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
II – Đồ dùng dạy – học 
GV các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải
III- Các hoạt đọng Dạy – Học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/Ôån định: Hát 
 2/Kiểm tra : 
+ Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà 
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét 
+ GV ghi điểm
3/Bài mới : GTB – Ghi đề
+ GV tiến hành cho HS luyện tập 
Bài 1 : ((Nếu cịn thời gian)) Yêu cầu HS đọc đề 
+ HS làm tính vào giấy nháp
+ HS thực hiện , sửa bài bằng miệng 
+ Yêu cầu phải nêu được cách làm 
Bài 2 : (8 phút) Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Ta có sơ đồ : ?
Số thứ hai :I---I 738
Số thứ nhất:I---I---I---I---I---I---I---I---I---I---I
 ?
 BÀI GIẢI
 Hiệu số phần bằng nhau
 10 – 1 = 9 ( phần )
 Số thứ hai là :
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là :
738 + 82 = 820
Đáp số : Số thứ nhất : 820
Số thứ hai : 82
Bài 3 : (Nếu cịn thời gian) Yêu cầu HS tìm hiểu đề 
+ Xác định dạng toán 
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là :
 10 + 12 = 22 ( túi )
 Số Kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 ( kg)
Số Kg gạo nếp là :
10 x 10 = 100 (kg )
Số kg gạo tẻ là : 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số : Gạo nếp : 100 kg	
 Gạo tẻ : 120 kg
Bài 4 :(8phút) Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải
 BÀI GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 5 = 8 ( phần )
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m
	Đoạn đường sau : 525 m
4 Củng cố – Dặn dò :
+ Nhận xét tiết dạy 
+ Dặn về nhà làm BT trong vở GK
+ Chuẩn bị bài sau
+ lên bảng –lớp theo dõi nhận xét .
+ Lắng nghe
+HS kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống 
+ HS nêu : Các bước giải 
-Xác định tỉ số
-Vẽ sơ đồ 
-Tìm hiệu số phần bằng nhau 
-Tìm mỗi số
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Các bước giải 
Tìm số túi gạo cả hai loại 
Tìm số gạo trong mỗi túi 
Tìm số gạo trong mỗi loại 
+ Làm vào vở 
+ Đại diện HS sửa bài 
+ Các bước giải 
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng 
+ Hs thực hiện giải vào vở
+ Theo dõi sửa bài 
+ Lắng nghe, thực hiện
TIẾT THỨ 4
ANH VĂN
TIẾT THỨ 5
ĐỊA LÍ
Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( TIẾP THEO )
I/ Mục tiêu:
*Học xong bài , HS có khả năng :
+Dựa vào những tranh ảnh để trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch ,công nghiệp và lễ hội cuả người dân đồng bằng duyên hảimiền Trung .
+-Sử dụng tranh ảnh mô tả được quy trình làm đường mía ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
+Giáo dục HS giữ gìn nét đẹp trong sinh hoạt của họ ,học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/Hoạt động dạy học
 1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng 
H:Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung ? 
 H:Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa ,lạc ,mía và làm muối ? 
H:Nêu ghi nhớ ? 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2-Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a) Hoat ïđộng 3 : Hoạt động du lịch 
GV treo lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung ,yêu cầu HS quan sát .
H:Các dải đồng bằngduyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ?
GV : Ở sát biển nên miền Trung có nhiều bãi biển đẹp ,bằng phẳng ,rợp bóng dừa ,phi lao ,nước biển trong xanh .Đây là những điều kiện lí tưởng để phát triển du lịch .
GV treo tranh ảnh bãi biển Nha Trang ,giới thiệu nét đẹp của bãi biển .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe về vẻ đẹp các bãi biển ở miền Trung mà các em đã được đến hoặc tìm hiểu qua các thông tin .
Yêu cầu HS kể trước lớp .GV ghi lại tên các bãi biển đẹp ở miền Trung :
-Các bãi biển đẹp như :Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hoá ) ,bãi biển Cửa Lò ( Nghệ An ) ,Thiên Cầm ( Hà Tĩnh ),Lăng Cô , Cửa Tùng ( Thừa Thiên Huế );Mỹ Khê ,Non Nước (Đà Nẵng ); Nha Trang ( Khánh Hoà ) ;Mũi Né ,Hòn Rơm ( Bình Thuận ).
HS dán lên bảng các tranh ảnh về bãi biển đẹp mà các em sưu tầm được .
Yêu cầu HS kể tên các cảnh đẹp mà em biết 
 b)Hoạt động4: Phát triển công nghiệp 
H: Kể tên các loại đường giao thông ở miền Trung ?
H: Đường thuỷ phát triển là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ?
 -HS quan sát các hình 10 về xưởng sửa chữa tàu .
H: Người dân ở đây còn phát triển nghề gì nữa ? 
HS quan sát hình 11 về quy trình làm đường 
H:Em có thể xếp các hình ảnh theo trình ù tự sản xuất đường từ mía ?
H:Qua các hoạt động trên em hãy cho biết người dân miền Trung có những hoạt động sản xuất nào ?
Hoạt động 5: Lễ hội 
Kể tên các lễ hội mà em biết ?
HS quan sát tranh Tháp Bà ở Nha Trang .
GV : Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau .Các ngọn núi không cao nhưng rất đẹp .
H:Kể các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà ?
H:Nêu ghi nhớ ?
IV/ Củng cố- dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Về họcbài , chuẩn bị bài :Thành phố Huế
HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
-Các dải đồng bằng miền Trung nằm sát ven biển, có nhiều bãi tắm đẹp thu hút khách du lịch .
HS lắng nghe 
HS quan sát 
HS kể cho nhau nghe và cho bạn xem tranh ảnh mình sưu tầm .
-Các cảnh đẹp :Cố đô Huế ,Thánh địa Mỹ Sơn ,Hội An ,Phong Nha –Kẻ Bàng (Quảng Bình )
-Đường giao thông như : đường thuỷ , đường bộ ,đường sắt ,hàng không nhưng đặc biệt phát triển là đường biển 
-Phát triển công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền .
-Ở đây nghề trồng mía rất phát triển nên công nghiệp làm đường phát triển mạnh .
-HS lên xếp .
-Có các hoạt động kinh tế như du lịch; đóng và sữa chữa tàu ;làm đường  
Lễ hội Tháp Bà ; lễ hội cá Ôâng ;lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm .
HS quan sát 
-Lễ hội tổ chức vào mùa hạ ,họ làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên ấm no ,hạnh phúc .Có các hoạt động như :Văn nghệ ,thi múa hát ,đua thuyền
 2-3 HS đọc ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nguyen_thanh_sang.doc