Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thúc Hoàng

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

1. Hiểu:

- Cần tôn trọn Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người

2. Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông

3. HS biết tham gia giao thông an toàn

II/ Đồ dung dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Một số biển báo giao thông

- Đồ dung hoá trang chơi đóng vai

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Chào cờ :
Tieát 29	 
Đạo đức	
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu: 
Cần tôn trọn Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người 
Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông 
HS biết tham gia giao thông an toàn 
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Một số biển báo giao thông 
Đồ dung hoá trang chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định: (1 phút)
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông 
- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. 
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi 
- GV cùng HS đánh giá kết quả 
HĐ2: thảo luận nhóm (BT3 SGK)
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết 
- Y/c mcác nhóm báo cáo kết quả 
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận 
HĐ3: trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK)
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra 
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo 
- Thảo luận nhóm 
- Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến 
a) Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc 
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm 
c) Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gấy nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng
d) Đề nghịh bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn 
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới long đường vì rất nguy hiểm
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm lkhác bổ sung, nhận xét 
Tieát 57	
Tập Đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa 
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước 
3. HTL hai đoạn cuối bài 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung đượcvề mỗi bức tranh ấy
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS 
+ Hỏi: Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc long đoạn 3
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi  từ đâu đến 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS1: Xe chúng tôi  , lướt thướt liễu rũ
+ HS2: Buổi chiều  sương núi xuống nhạt 
+ HS3: Hôm sau  đất nước ta 
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ 
. Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa 
. Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng lên Sa Pa
. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa
. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp
. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạnh lung, hiếm có 
+ Tác giả ngướng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 – 4 HS thi đọc 
Tieát 141	
Toán	LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Ôn tập cách viết tỉ số của 2 số 
Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- GV y /c HS tự làm bài vào VBT 
Bài 2:
- GV y/c HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc đề 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4: 
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài 
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
- Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
a) Tỉ số 
b) Tỉ số 
c) 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- 1 HS đọc 
+ Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó 
+ Vì 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng thứ hai 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
Tổng số phần bằng nhau là
1 = 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài HCN là
125 – 50 = 75 (m)
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
Chiều rộng HCN là
(32 – 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài HCN là
32 – 12 – 30 (m)
Tieát 57	
Khoa học:	
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sang đối với đời sống thực vật 
Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 114, 115 SGK
Phiếu học tập
Chuẩn bị theo nhóm: 
+ 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi và rửa sạch 
+ Các cây đậu xạnh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 – 4 tuần 
GV chuẩn bị: một lọ thuốc đánh móng tay hoặc 1 ít keo trong suốt 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
* Mục tiêu: 
- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sang đối với đời sống thực vật 
* Cách tiến hành: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS 
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp 
- GV nêu vấn đề: 
+ Thực vật cần gì để sống?
- Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK 
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công viẹc các em đã làm 
+ Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 gì?
* Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống 
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
* Mục tiêu: 
- Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 
* Cách tiến hành
- Phát phiếu học tập cho HS 
- Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường?
+ Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cayy sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước 
- lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV 
- HS đọc để biết cách làm 
- Nhóm trưởng phân công:
+ Đặt các chậu cây và 5 lon sữa dã chuẩn bị trước lên bàn 
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ hướng dẫn và thựuc hiện theo hướng dẫn của trang 114 SGK 
+ Lưu lý đối với cây 2, dung keo trong suôt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2 
+ Viết nhãn và ghi tóm tắc điều kiện sống của cây đó rồi dán vào từng lon sữa 
+ Các nhóm lên trình bày 
- Lắng nghe 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
Cách phòng tránh
+ Cây số 4 
Lí do:
. Cây 1: Thiếu áng sang
. Cây 2: Thiếu không khí
. Cây 3: Thiếu nước 
. Cây 5: Thiếu chất khoáng
+ Điều kiện: Phải đủ ánh sang, nước, không khí, chất khoáng ở trong đất 
Các yêu tố mà cây được cung cấp
Ánh sáng
Không 
khí
Nước
Chất khoáng
 có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
x
x
x
Cây còi cọc, yếu ớt, sẽ bị chết
Cây 2
x
x
x
Cây sẽ còi cọc, chết nhanh
Cây 3
x
x
x
Cây sẽ bị héo, chết nhanh
Cây 4
x
x
x
x
Cây phát triển bình thường
Cây 5
x
x
x
Cậy bị vàng lá, chết nhanh
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 1010
Tieát 142	
Toán	 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141
- GV chữa bài, nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Bài toán 1:
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế 
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số bằng nhau 
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
- Khi trình bà ... sáu ngày 9 tháng 4 nam 2010 
Tieát 29	
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đối cánh của Ngựa Trắng có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên 
- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn với ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có long dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến hoặc tham gia nói về long dũng cảm 
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
1.2 GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng 
- GV kể lần 2: Vừa kể vưa chỉ vào tranh minh hoạ 
1.3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 
- Kể chuyện theo nhóm: 
- Thi kể chuyện truớc lớp 
+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối 
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện 
+ Khi HS kể Gv khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nộ dung câu chuyện cho bạn trả lời
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực 
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tim những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm
- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
- Theo dõi GV phân tích 
- 1 HS đọc 
- Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
+ 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
+ Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện
Tieát 145	Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán về “tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập thực hành 
Bài 1:
- GV treo bảng phụ có sẽ sẵn nội dung của bài toán lên bảng 
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS nêu tỉ số của 2 số 
- GV nhận xét, sau đó y/c HS làm bài 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Y/c 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó 
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
- 1 HS đọc 
- Nêu: Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai gấp số thứ nhất 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Hiệu số phần bằng nhau là 
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 
- 1 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Tống số túi gạo là
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là
10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là
12 x 10 = 120 (kg)
- 1 HS đọc 
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến 
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là
840 – 315 = 525 (m)
Tieát 29	
Địa lý
THÀNH PHỐ HUẾ
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
Xác định ví trí huế trên bản đồ Việt Nam 
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại Phát triển 
Từ hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam 
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ 
* Làm việc cả lớp hoặc theo cặp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam 
+ Y/c HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế. 
+ Y/c HS xác định vị trí tỉnh (thành phố) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà cá em có thể đi đến Huế
- GV y/c từng cặp HS làm các BT trong SGK
+ Con sông hảy qua thành phố Huế là sông nào
+ Nêu các công trình kiến trúc cổ kính của Huế
- GV hỏi tiếp:
+ Các công trình kiến trúc cổ kính có từ bao giờ? vào thời của vua nào?
* GV bổ sung thêm: 
+ Phía Tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển 
+ Huế là cố đô là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm
HĐ2: Huế - thành phố Du lịch 
* Làm việc cả lớp hoặc nhóm nhỏ 
- GV y/c HS trả lời câu hỏi của mục 2
+ Nêu được tên của các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương
+ Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến thăm quan
- GV cho HS các nhóm lên trình bày kết quả làm việc
- GV mô tả để HS hiểu thêm về phong cảnh hấp dẫn khác du lịch:
+ Sông Hương chảy qua thành phố Huế, các khu vườn xum xuê cây cối che bong mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu 
+ Nét đặt sắc về văn hoá: nhã nhạc, ca múa cung đình 
+ làng nghề: nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn
+ Văn hoá ẩm thực: bánh, thức ăn hay được chế biến từ rau, củ, quả 
Củng cố dặn dò:
* Tổng kết: 
- Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việy Nam và nhắc lại vị trí này
- Giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng 
- 1 – 2 HS trả lời 
- HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau về thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam 
+ 3 – 4 HS lên bảng chỉ hướng đi 
+ Sông Hương
+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén 
+ Các công trình mnày có từ rất lâu: hơn 3000 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn 
- Lắng nghe
- Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền
+ Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính 
+ Chùa Thiên mụ: năm ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng 
+ Cầu Trường Tiền: bắc ngang sông Hương 
+ HS các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chon và kể một địa điểm đến thăm quan 
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS trả lời (có thể nêu ghi nhớ trong SK)
Tieát 58	
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiêu:
Nắm được bài văn miêu tả con vật 
Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà 
Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
- Y/c HS đọc nội dung BT
- Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn:
- Gọi HS lên phát biểu
- Chốt:
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn 
Mở bài (đoạn1)
Thân bài (đoạn 2)
 (đoạn 3)
Kết bài (đoạn 4)
1.3 Ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ 
1.2 Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Gọi HS dung tranh minh hoạ con vật mình sẽ lập dàn ý tả 
- Yêu cầu HS lập dàn ý 
+ Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con vật nuôi mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình 
+ Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung 
- Cho điểm một số HS viết tốt 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả một vật nuôi 
- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay cho của nhà em hoặc nhà hành xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm rồi phân đoạn bài văn 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài 
+ Tả hình dáng con mèo
+ Tả hoạt động thói quen của con mèo 
+ Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu 
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 29, phương hướng tuần 30
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
 - tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
 - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuần qua. Nêu tên những bạn học tốt như A- Thiêng , A-Yus, H- Mỹ Linh,H- Phối,H-Yi
 -Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
 -Lớp phó lao động nhận xét các tổ trực nhật, chăm sóc cây xanh 
 -Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
 - GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu học tốt như lớp phó học tập nhận xét. 
- Nhắc nhỡ HS còn lười biếng học tập trong tuần như em A- Chuyên, A- thoáng,A- Miên , Y- Phan, A-Đô Lơ, H- Mê Ra, A-Ben
2/ Phương hướng tuần đến 
- Lớp trưởng ,lớp phó cần phải truy bài đầu giờ tốt và nghiêm túc hơn nữa. 
- Lớp trưởng cần nhắc nhở các tổ xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thể dục đều ,đẹp 
- Tổ 3 làm tốt vệ sinh lớp học và xung quanh khu vực lớp sạch sẽ đưa vào hố rác đốt. 
- Nhắc nhở động viên cả lớp học thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
- Các em A- Chuyên, A-Ben, A- Thoáng Y- Phan, A- Miên, H- Mê Ra cần phải đi học chuyên cần, đầy đủ hơn . 
- nhắc nhở các em chăm sóc cây xanh ,bảo vệ môi trường, xanh hoá trong trường học
- Một số em còn đua đòi để tóc dài như em A-Ben, A-Miên, Y- Phan, A-Chuyên cần phải cắt gọn gàng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nguyen_thuc_hoang.doc