Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Việt Hùng

 I, Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Ôn tập cách viết tỷ số của hai số.

 - Rèn kỹ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.

 II, Đồ dùng: Bảng phụ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Toán :( tiết 141) Luyện tập chung
 I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn tập cách viết tỷ số của hai số.
 - Rèn kỹ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Luyện tập: 
Bài 1/67-VBT
Bài 2/67-VBT
Bài 3/67-VBT
Bài 4/67-VBT
4. Củng cố - dặn dò: 3’
Nêu yêu cầu?
Cho học sinh tự làm.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi học sinh trình bày bài làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách viết tỷ số của hai số?
Gọi học sinh đọc bài.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào? Xác định tổng – tỷ?
Nêu cách giải bài toán?
GV treo bảng phụ- Gọi hs nhận xét
GV nhận xét – kết luận.
Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs tự làm
GV quan sát – Hướng dẫn học sinh yếu.
Nêu cách tìm số thứ nhất, số thứ hai?
GV nhận xét- Kết luận.
Gọi hs đọc đề.
Cho hs tự tóm tắt và giải.
GV quan sát- Chấm 1 số bài – Nhận xét.
? Bài toán hỏi gì?
 ?Muốn tìm tỉ số của diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật em phải tìm được những gì?
Gv nhận xét – Kết luận.
Nhắc lại cách giải toán tổng- tỷ?
GV nhận xét giờ.
1 hs
Làm cá nhân
1 hs làm bảng phụ
HS nêu, nhận xét
2hs nêu.
2 hs đọc bài.
 Hs nêu
Hs làm bài
1 hs làm bảng phụ
Hs khác nhận xét
2 học sinh
HS tự làm bài
1 hs làm bảng phụ
HS nêu
Lớp nhận xét
2 hs
Hs giải
1 hs làm bảng phụ
HS trình bày.
Lớp nhận xét
1 học sinh.
Đạo đức: ( tiết 29) Tôn trọng luật giao thông. ( tiết 2)
 I, Mục tiêu : Học xong bài,hs hiểu: 
 - Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 - Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
 II, Đồ dùng : Giấy khổ to.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Giới thiệu bài : 2’
3. Hdẫn làm bài tập:
Bài 3: 8’
- HS đưa ra các cách làm đúng đối với các tình huống đã cho.
Bài 4. 10'
- Nxét được việc thực hiện giao thông ở địa phương.
- Biết đưa ra biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
4, Trò chơi: 8'
- Nêu được ý nghĩa của từng biển báo.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì?
? Nêu yêu cầu bài tâp?
Gv chia nhóm- giao nvụ cho từng nhóm.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
? Con có đồng ý với cách xử lí của nhóm bạn không? Vì sao? Con có cách xử lí nào khác?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Yêu cầu hs thảoluận nhóm đôi.
? Nhận xét việc thực hiện giao thông ở địa phương mình? Đất nước mình hiện nay?
 Gv nxét- kết luận.
Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông?
 Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Thi trả lời nhanh.
 Gv phổ biến cách chơi, luật chơi: Các nhóm phải nêu nhanh ý nghĩa của từng biển báo?
 Gv nxét- tuyên dương.
? Vì sao tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra? Làm thế nào để hạn chế tai nạn giao thông?
 Gv nxét giờ.
2 học sinh trả lời.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm nêu cách xử lí.
Lớp nxét, phỏng vấn, nêu cách xử lí khác.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs về nhóm.
Hs quan sát biển báo, nêu ý nghĩa.
2 hs nêu.
Mĩ thuật
Bài 29 : Vẽ tranh 
Đề tài an toàn giao thông 
I-Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. 
- HS nhận biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. 
- HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. 
II-Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
- SGK, SGV
- Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ
*Học sinh 
-SGK
-Tranh về đề tài an toàn giao thông 
-Bút chì, màu vẽ ..
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Kiểm tra:(5p)
2-Giới thiệu bài (1p)
3- Quan sát nhận xét (5p)
4- Cách vẽ
(5p)
5- Thực hành:
(15p)
6. Nhận xét đánh giá(5p)
7-Dặn dò: (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét 
+Tranh vẽ đề tài gì ?
+Trong tranh có các hình ảnh nào ?
+Có những phương tiện nào ?
+Khi tham gia giao thông đi thế nào cho đúng ?
*GV: Đi trên đường bộ hay thuỷ cần phải chấp hành luật lệ giao thông 
- Đi đúng phần đường quy định 
- Không chấp hành luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc, gây tai nạn, chết người,.
*Vẽ cảnh giao thông trên đường cần có các hình ảnh 
Đường, cây, nhà, người, xe.
-Vẽ hình ảnh trước 
-Vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động 
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt..
*GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung 
- GV quan sát HS làm bài 
*GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu 
- GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
*GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
*HS quan sát nhận xét
+An toàn giao thông 
+Xe, nhà, cây
+Ôtô, xe máy,
+Đi đúng phần đường quy định cho người đi bộ, xe đạp 
* HS quan sát
* HS tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích 
- Vẽ bài ra giấy hoặc vở bài tập 
*HS nhận xét chọn bài đẹp, về: 
+Rõ nội dung 
+Các hình ảnh đẹp 
+Màu sắc 
*Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010.
Luyện CHÍNH TAÛ
ẹệễỉNG ẹI SA PA
I. MUẽC tiêu:
-Nhụự vieỏt laùi chớnh xaực, trỡnh baứy ủuựngủoaùn ủaàu cuỷa baứi : ẹửụứng ủi Sa Pa.
 -Tỡm ủuựng vieỏt ủuựng chớnh taỷ nhửừng tieỏng baột ủaàu baống r/d/gi
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh caồn thaọn khi vieỏt.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ :
1. Kieồm tra
 (4’)
2.Giụựi thieọu baứi
(1p)
3.Hửụựng daón chớnh taỷ:(15p)
4.Chaỏm baứi cho hoùc sinh (3’)
5.Laứm baứi taọp. 
Baứi 2 :Tỡm tửứ.
6 . Cuỷứng coỏ-Daởn
 doứ : ( 3’)
*Goùi HS leõn baỷng vieỏt tửứ : 
 -vieỏt 3 tửứ coự aõm ủaàu:ch/tr
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS
*Giụựi thieọu baứi –ghi baỷng
*Goùi HS ủoùc ủoaùn thụ caànvieỏt chớnh taỷ .
-Cho HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn.
+Neõu noọi dung cuỷa baứi 
- Y/C hoùc sinh neõu nhửừng tửứ khoự vieỏt .Sau moói tửứ Y/C hoùc sinh phaõn tớch roừ 
-GV ủoùc baứi cho HS vieỏt
-Quan saựt caỷ lụựp vieỏt
-T/C cho hoùc sinh soaựt loói theo nhoựm 2
*Chaỏm 5-7 baứi+ neõu nhaọn xeựt chung
*Cho HS ủoùc yeõu caàu 
-Giao vieọc:Tỡm caực tửứ baột ủaàu baống r/d/gi
*Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Yeõu caàu hs veà nhaứ tỡm theõm caực tieõng coự aõm ủaàu laứ r,d gi
*1 HS leõn baỷng vieỏt .
*1 hoùc sinh ủoùc laùi noọi dung baứi vieỏt 
- Lụựp ủoùc thaàm baứi vieỏt 
-HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn+ ghi nhụự nhửừng tửứ khoự vieỏt.
+ HS vieỏt vụỷ sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ soaựt loói 
* Hoùc sinh noọp vụỷ chaỏm baứi 
* 1Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
- Lụựp laộng nghe vaứ ủoùc thaàm
-HS laứm baứi vaứo vụỷ
Kể chuyện: ( Tiết 29 ) Đôi cánh của Ngựa Trắng.
 I, Mục tiêu.
	- Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể, tranh minh hoạ, hs kể được câu chuyện.
	- Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe, nhớ chuyện, nhận xét bạn kể, kể tiếp chuyện.
	 + Biết lắng nghe cô và các bạn kể chuyện.
 II, Đồ dùng. Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Gv kể chuyện. 8'
-Biết lắng nghe gv kể chuyện, nắm được câu chuyện.
3, Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 20'
- Kể được câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét được lời kể của bạn.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Gv kể chuyện lần 1: giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh, căng thẳng ở đoạn sau.
Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi.
Gv kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
 Gv chia nhóm- yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại từng đoạn đến cả chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi hs kể từng đoạn.
 Gv nxét- bổ sung.
Gọi hs kể nối tiếp 6 đoạn.
 Gv nxét- đánh giá.
? Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng núi?
Chuyến đi đó mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 Gv nxét- giảng.
 Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
 ? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Đọc câu tục ngữ nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
 Gv nxét giờ.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi.
Hs lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
Hs về nhóm kể.
Hs kể từng đoạn, nxét- bổ sung.
6 hs kể nối tiếp.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
2 hs kể cả chuyện.
Hs nêu ý nghĩa.
2 hs đọc.
Khoa học: ( Tiết 57 ) Thực vật cần gì để sống?
 I, Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
	- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
 II, Đồ dùng. Phiếu học tập, 4lon đất màu, 1 lon sỏi đã gieo cây đậu xanh 1tuần.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Thực vật cần gì để sống? 15'
- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng đối với đời sống thực vật.
3, Dự đoán kết quả thí nghiệm. 15'
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv chia nhóm- yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
 Gọi hs đọc mục quan sát/ 114 SGK.
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
 Gv quan sát- hdẫn.
? Điều kiện sống của các cây 1,2,3,4,5 là gì?
 Gv nxét- kết luận.
Gv phát phiếu học tập- yêu cầu các nhóm quan sát sự phát triển của cây đậu rồi điền vào phiéu học tập.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả theo dõi cây đậu?
 Gv nxét- kết luận.
Gv phát tiếp phiếu học tập- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
 ? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
Những cây khác sẽ ntn? Vì sao những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
 Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
 Gv nxét- giảng.
? Thực vật cần gì để sống?
 Gv nxét giờ.
Hs về nhóm- nhóm trưởng báo cáo.
1 hs đọc.
Hs làm thí nghiệm.
Nhóm trưởng báo cáo- nxét, bổ sung.
Hs quan sát sự phát triển của cây đậu và hoàn thiện phiếu học tập- trả lời, nxét.
1 hs đọc phiếu học tập.
Hs thảo luận nhóm.
đại diện nhóm trả lời, nxét - bổ sung.
2 hs nêu.
Hs đọc bài học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010.
Toán : ( Tiết 145 ) Luyện tập chung.
 I, Mục tiêu:
 - Giúp học sinh rèn kỹ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó.
 - Biết vận dụng vào làm tốt bài tập.
 + Nhận biết được dạng toán tổng ( hiệu ) - tỉ.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Luyện tập:
Bài 1/73-VBT
Bài 2/73-VBT
Bài 3/73-VBT
3. Củng cố- dặn dò: 3’
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
Xác định tổng – tỷ của bài toán?
Nêu cách tìm số lớn, số bé?
GV quan sát- Hướng dẫn.
GV treo bảng phụ- Gọi hs đọc kết quả.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách giải toán tổng- tỉ?
Yêu cầu hs tự đọc đề và giải.
Gọi hs đọc lại đề ?
? Bài toán hỏi gì? Thuộc dạng toán nào? Con tìm số thứ nhất, số thứ hai ntn? Vì sao ?
 GV nhận xét – Kết luận.
Gọi HS đọc bài 3.
?Bài toán yêu cầu ta làm gì?
-Cho HS tự viết tỉ số của hai số vào ô trống và báo cáo miệng kết quả.
Nêu cách giải toán tổng ( hiệu ) - tỉ?
HS nêu
HS làm bài
1 hs làm bảng phụ
HS đọc bài – Nxét
HS tự giải
1 hs làm bảng phụ
HS nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
2 hs đọc
HS nêu
Hs làm bài
HS trình bày bài làm.
Lớp nhận xét
2hs nêu.
Luyện viết chữ đẹp: Bài 29
I.Mục tiêu:
-Ôn lại cách viết các chữ hoa: u, ư và các từ ứng dụng: U Minh, Ung dung tự tại 
-Giáo dục để HS có ý thức luyện chữ đẹp,trình bày bài sạch sẽ, giữ gìn sách vở.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài (1p)
2.Hứơng dẫn cách viết(7p)
3.Thực hành:
(18p)
4.Củng cố -Dặn dò (3p -5p)
*Gv giới thiệu bài rồi ghi bảng.
*GV nêu yêu cầu.
-GV theo dõi ,nhận xét ,sửa chữa chung.
*GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu.
-GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS viết chưa đẹp.
-GV nhắc nhở các em phải giữ đúng khoảng cách giữa các tiếng trong câu,khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng.
-GV thu một số bài chấm.
-Nhận xét đánh giá chung.
*Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS nào viết chưa xong thì về nhà hoàn thành nốt bài.
*3 HS lên bảng viết lại chữ: u,ư
-Cả lớp tập viết vào vở nháp.
-HS nhận xét bài viết trên bảng.
-HS tập viết theo yêu cầu của GV.
*HS tự viết bài vào vở.
*HS theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nguyen_viet_hung.doc