Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

I. Mục tiêu :

 -Thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.

 -Biết cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.

Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau .

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn.

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC 
BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
 -Biết cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau . 
II. Địa điểm – phương tiện :	
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: 
-GV phổ biến nội dung:
 -Khởi động
-Ôn bài thể dục phát triển chung 
 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
* Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt
-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS thi
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
==
==
==
==
==
==
==
5GV
========
========
========
 5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: 
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông .
- Các nhóm lần lượt đọc câu hỏi cho nhóm khác trả lời.Nhóm nào trả lời đúng thì được nêu câu hỏi
Sông gì đỏ nặng phù sa?
 Sông Hồng
Sông gì lại hoá được ra chín rồng? Sông Cửu Long
Quan họ làng có con sông . 
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ?
 Sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ?
 Sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời .
 Sông Mã
 - GV nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm Du lịch - Thám hiểm và học thuộc các thành ngữ đó , chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe .
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng.
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm 
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn .
- Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết .
1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
Lần lượt từng nhĩm đọc câu hỏi, nhĩm khác trả lời
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ?
 Sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau .
Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ?
 Sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ?
 Sông Bạch Đằng
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A/ Mục tiêu :
-Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ .
B/ Chuẩn bị : 
- Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 5 về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu bài toán 1 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu ví dụ : 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ 
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước :
- Tìm hiệu số phần bằng nhau :
 5 - 3 = 2 ( phần)
- Tìm giá trị của một phần : 24 : 2 = 12 
- Tìm số bé : 12 x 3 = 36 
- Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 
*) Giới thiệu bài toán 2 
-GV treo bảng phụ bài toán 2, gọi HS đọc
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ .
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước :
- Tìm hiệu số phần bằng nhau :
 7 - 4 = 3 ( phần)
- Tìm giá trị của một phần : 12 : 3 = 4 ( m ) 
- Tìm chiều dài hình chữ nhật : 
4 x 7 = 28 ( m ) 
- Tìm chiều rộng hình chữ nhật :
 28 -12 = 16 ( m ) 
-Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 
12 : 3 x 7 = 28 (m ) 
c) Thực hành :
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm tổng của hai số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm số bé 
- Tìm số lớn .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
1 HS lên bảng làm bài :
 -Học sinh nhận xét bài bạn .
 Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
 HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Sơ đồ : ?
- Số bé :
 123
- Số lớn : 
 Giải : 
+ Hiệu số phần bằng nhau là : 
 5 - 2 = 3 ( phần )
 + Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 
 + Số lớn là : 123 + 82 = 205
 Đáp số : Số bé : 82 
 Số lớn : 205
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
TẬP ĐỌC NHẠC : SỐ 8
I/ MỤC TIÊU :
Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoanï , 
Hs biết đọc được tập đọc nhạc số 8 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv hát tốt bài hát , đệm đàn thành thạo .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định lớp : 
 GV điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi .
2/ Kiểm tra bài cũ :
Gv cho hs hát lại một bài hát kết hợp gõ đệm .
Gv nhận xét chung.
3/ Bài mới :
 Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan
A/ HOẠT ĐỘNG 1 : 
Gv hát mẫu cho hs nghe .
Gv đệm đàn cho hs hát đồng ca bài hát hai lần 
Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp .
 Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn 
 + + + +
GV cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và ngược lại 
Gv cho hs hát cá nhân theo nhạc và kết hợp gõ đệm 
Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca chừng 5 hs nhận xét .
Gv cho hs tổ này hát còn tổ kia gõ đệm và nhận xét bạn sau đó gv nhận xét .
Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
Gv làm mẫu và sau đó hướng dẫn hs từng động tác , hướng dẫn xong sau đó cho hs làm và hát lời ca .
Gv quan sát giúp hs hát và vận động các động tác cho chính xác .
Gv gọi một vài hs lên trình bày bài hát và vận động , Gv đệm đàn và cho lớp hát lại bài hát kết hợp vận động vài lần theo nhạc một lần .
Gv nhận xét tuyên dương hs 
B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Tập đọc nhạc : số 8
Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 8 cho hs quan sát .
Gv hỏi hs về nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài ?
Bài nhạc có những hình nốt gì ?
Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc .
 Đô - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si
Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần .
Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc 
Gv cho hs đọc từng bước , từ chậm từng câu rồi hơi nhanh , sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca .
Gv đệm bài nhạc cho hs nghe qua sau đó cho hs đọc theo đàn .
Gv nghe và sửa sai giúp hs đọc chính xác hơn .
Gv cho từng dãy đọc và nhận xét .
Gv cho hs tự ghép lời ca trên nền giai điệu đã đọc 
Gv cho dãy này đọc nhạc còn dãy kia hát lời ca và đổi lại 
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
GV hỏi lại nội dung bài học , tên bài và tên tác giả 
Gv đệm lại bài và bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách .
Gv cho lớp hát và vận động phụ họa theo nhạc 
Gv nhận xét tiết học , khên ngợi hs hát tốt , nhắc nhở hs chưa tập trung cần cố gắng trong giờ sau . về nhà hát thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau tốt hơn .
Hs chào + hát 
Hs hát ôn 
Hs nghe mẫu 
Hs ôn hát 
Hs hát theo tổ 
Hs biểu diễn theo nhóm 
Hs vận động phụ hoạ 
Hs hát : nhóm , tổ , dãy lớp , cá nhân .
Hs trình bày cá nhân 
Hs hát đồng thanh
Hs quan sát bài nhạc 
Hs trả lời 
Hs đọc cao độ 
Hs đọc tiết tấu 
Hs đọc nhạc theo đàn
Hs đọc theo dãy lớp 
Hs đọc cá nhân 
Hs ghép lời ca 
Hs nhắc lại bài và trả lời câu hỏi 
Hs hát và gõ đệm
Hs hát và vận động 
Hs nghe gv nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3 - TUAN 29.doc