Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

I. Mục tiêu :

 -Thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.

 -Biết cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.

Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau .

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC 
BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
 -Biết cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau . 
II. Địa điểm – phương tiện :	
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: 
-GV phổ biến nội dung:
 -Khởi động
-Ôn bài thể dục phát triển chung 
 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
* Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt
-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS thi
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
==
==
==
==
==
==
==
5GV
========
========
========
 5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ 
I. Mục tiêu: 
Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị khơng giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2 , 3 ( phần nhận xét )
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập trong bài LTVC "Du lịch - thám hiểm " ở tiết trước .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. GIỚI THIỆU BÀI: 
 b. PHẦN NHẬN XÉT :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 , 2, 3 và 4.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- GV dán 2 băng giấy , phát bút dạ cho 3 HS mời 2 HS lên bảng thực hiện .
Câu nêu yêu cầu đề nghị
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé , trễ giờ học rồi
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé .
- Câu 4 :- Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?
- Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp . 
* Ghi nhớ : 
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ .
C. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
+Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự .
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu HS thực hiện như BT1 
- Gọi HS phát biểu .
- GV nhận xét chốt lại câu đúng .
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thich vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự .
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
a) Lan ơi, cho tớ về với !
- Cho đi nhờ một cái !
Lời nói này lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật .
-Câu này bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô .
b)Chiều nay, chị đón em nhé!
-Chiều nay, chị phải đón em đấy !
- Lời nói này lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật .
- Từ " phải " trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận 
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự 
+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài ( đọc các câu khiến đúng theo ngữ điệu ).
a/ Với bố :
+ Bố ơi , bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ ! 
- Xin bố cho con tiền để mua quyển sổ ạ !
+ Bố ơi, bố cho con tiền để con mua một quyển sổ nhé ! 
- Bố ơi, bố có thể cho con tiền để con mua quyển sổ được không ạ ?
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống , chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
-Hoạt động cá nhân .
- Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy .
-Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được.
Lời của ai ? 
Nhận xét 
-Lời của Hùng nói với bác Hai 
Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai
-Hùng nói với bác Hai.
Yêu cầu bất lịch sự
-Hoa nói với bác Hai
Yêu cầu lịch sự .
Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp .
(Lời yêu cầu của Hoa thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi bác, xưng cháu, Hoa nói lễ độ" cho cháu mượn cái bơm nhé "
- Lời yêu cầu của Hùng cộc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người trên )
- HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp .
- HS nhận xét câu của bạn .
+ HS tự phát biểu ghi nhớ .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b và c :
- Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !
- Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b , c , d :
- Bác ơi, mấy giờ rồi ạ !
- Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi !
- Bác ơi, bác xem dùng cháu mấy giờ rồi ạ !
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
 HS đọc yêu cầu
Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu .
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng .
c ) Đừng có mà nói như thế !
- Theo tớ cậu không nên nói như thế !
- Câu khô khan, mệnh lệnh .
- Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ
d) Mở hộ cháu cái cửa ! 
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !
- Nói cộc lốc .
-Lời lẽ lịch sự , lễ độ vì có cặp từ từ xưng hô bác - cháu , thể hiện sự nhã nhặn , từ với thể hiện tình cảm thân mật 
-Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ 
1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu .
+ HS đọc kết quả :
b/ Với bố hoặc mẹ của bạn :
+ Bác ơi , cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ ?
-Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
+Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ !
+ Bác ơi , bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc nhé !
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
-Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ .
-Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ theo sơ đồ cho trước .
B/ Chuẩn bị : 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm hiệu của hai số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm số thứ hai 
- Tìm số thứ nhất .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm số gạo mỗi loại .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK lên bảng . 
Sơ đồ : ? 
Số cây cam : 170 cây
Số cây dứa : 
 ?
- Yêu cầu HS tự đặt đề bài và giải vào vở .
- Gọi 1 HS lên đặt đề và làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
 1 HS lên bảng làm bài :
 + Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS tự làm vào vở . 1 HS làm trên bảng .
 Số thứ nhất : 
Số thứ 2 : 30 
 Giải : 
 Hiệu số phần bằng nhau là : 
 3 - 1 = 2 ( phần )
Số thứ hai ù là : 30 : 2 = 15 
Số thứ nhất là : 30 + 15 = 45 
 Đáp số : Số thứ hai : 15 
 Số thứ nhất : 45
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
1 HS làm bài trên bảng .
Giải :
- Sơ đồ : ?
+ Gạo nếp : 540 kg 
 + Gạo tẻ : 
 ? 
Hiệu số phần bằng nhau là : 
 4 - 1 = 3( phần )
Số gạo nếp là :
 540 : 3 = 180 ( kg ) 
 Số gạo tẻ là : 
 540 + 180 = 720 ( kg ) 
 Đáp số : Gạo nếp : 180 kg
 Gạo tẻ : 720kg.
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Suy nghĩ và tự đặt đề bài sau đó giải đề toán 
 Giải : 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 6 - 1 = 5 ( phần )
Số cây cam là : 
 170 : 5 = 34 ( cây )
 Số cây dứa là : 
 170 + 34 = 204 ( cây )
 Đáp số : Cây cam : 34 cây
 Cây dứa : 204 cây 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: 
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông .
-Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
*HĐ 2: Thảo luận nhóm 
 (Bài tập 3 - SGK/42)
 -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 -GV đánh giá kết quả và kết luận:
a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
 GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
HĐ3:Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
 (Bài tập 4 - SGK/42)
 -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
GV kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 5 - TUAN 29.doc