Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh )
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II - Đồ dùng học tập
- GV: SGK . Một số biển báo an toàn giao thông.
- HS: SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )
- Chia Hs thành các nhóm.
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận
Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu : - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II - Đồ dùng học tập - GV: SGK . Một số biển báo an toàn giao thông. - HS: SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng . - GV đánh giá cuộc chơi. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK ) - Chia Hs thành các nhóm. - Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc . b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm . c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng . d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm . d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. => Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông . 4 - Củng cố – dặn dò - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường. - Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo . - Các nhóm tham gia cuộc chơi. - Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . - Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có thể đóng vai ) . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn . Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 – Bài cũ: Con sẻ - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 3 – Bài mới a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát. Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc suy tưởng, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1. - Chuẩn bị:Trăng ơi từ đâu đến?. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “ - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe núi tím nhạt “ - Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái hây hẩy nồng nàng. “ + HS trả lời theo ý của mình. - Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là đất nước ta. “ càng thể hiện rõ tình cảm đó . - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.149) I. Mục tiêu : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị :, - GV : SGK. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. - Nêu các bước khi giải bài toán về “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó? - HS sửa toán nhà. - GV chấm vở, nhận xét. 3. Giới thiệu bài : Luyện tập chung. ® GV ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: “Tỉ số”. Bài 1(a, b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số. Hoạt động 2: Giải toán. Bài 3: Toán đố. - Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đó. - Vẽ sơ đồ minh họa. - Giải toán. - GV cho tổ sửa bài, mỗi HS sửa bài bằng cách 1 HS đọc lời giải, phép tính. Bài 4:. - GV cho HS nêu các bước giải: B1: Vẽ sơ đồ B2: Tìm tổng số phần bằng nhau B3: Tìm chiều rộng, chiều dài. - GV cho HS sửa bài Hoạt động 3: Củng cố. - GV nêu đề toán lên bảng: Tổng của 2 số là số bé nhất có 3 chữ số, tìm 2 số đó? 5. Tổng kết – Dặn dò : - Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”. - Nhận xét tiết học. Hát tập thể. - HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. HS chữa bài a/ b/ Họat động lớp, cá nhân. Giải: Tổng số phần bằng nhau: 1 + 7 = 8 (phần). Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: - 135 = 945 Đáp số: số thứ 1:135, Số thứ hai : 945 Giải Tổng số phần bằng nhau 2 + 3 = 5 (phần). Chiều rộng hình chữ nhật là 125 : 5 x 2 = 50(m) Chiều dài hình chữ nhật là 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng 50m Chiều dài75 m Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy cề nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - SGK - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa) GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . - HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập - HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ + SGK Toán 4 + BT Toán 4. - HS : SGK Toán + BT Toán 4. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3. Giới thiệu bài : Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Bài toán 1. - GV nêu đề toán. - Đặt câu hỏi cho HS trả lời. + Số bé là mấy phần? + Số lớn là mấy phần? + Số lớn hơn số bé mấy đơn vị? - GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng nhau? - Tìm giá trị 1 phần? - Tìm số bé. - Tìm số lớn. - Khi hướng dẫn HS cách giải. - GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3 khi giải. Hoạt động 2: Bài toán 2. - GV nêu đề toán phân tích đề và yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách giải. GV lưu ý gộp bước 2 và bước 3 khi giải toán. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:. Hướng dẫn HS đọc đề, nhìn vào sơ đồ áp dụng cách giải đã học để giải. Hoạ ... 4. Trong đó câu 3, 4 có tính lịch sự cao hơn. Bài tập 3 - HS làm việc cá nhân. * Lan ơi, cho tớ về với! à câu lịch sự * Cho đi nhờ một cái! à thiếu xưng hô, không lịch sự. * Chiều nay, chị đón em nhé! à câu lịch sự. * Chiều nay chị phải đón em đấy! à có tính bắt buộc, thiếu tình cảm. * Theo tớ cậu không nên nói như thế! à câu lịch sự, có sức thuyết phục. * Đừng có mà nói thế! à mệnh lệnh. * Bác mở giúp cháu cái cửa này với! à câu lịch sự hơn câu “Mở hộ cháu cái cửa!” Bài tập 4(HS khá, giỏi) - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. - HS thực hiện. - HS đọc mẫu chuyện. - Cả lớp đọc thầm. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu còn lại. - Đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét. * Bài 2: Bơm cho cái bánh trước.....trể giờ học rồi. - Vậy cho mượn... lấy vậy. - Cháu chịu khó... khác vậy. - Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé! * Bài 3: - Cho mượn cái bơm (1) – Yêu cầu của Hùng. - Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (2) – Yêu cầu của Hoa. Câu (2) là yêu cầu lịch sự. * Bài 4: HS nêu ý kiến. - Căn cứ vào bài tập đã làm HS tự nêu các cách đặt câu khiến sao cho lịch sự. HS đọc - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm - 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình. - Cả lớp nhận xét. - HS đánh dấu vào SGK HS đọc yêu cầu bài. - Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình. - Nhận xét. - HS đánh dấu vào SGK. - Đọc yêu cầu bài. - 5, 6 HS nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. HS khá giỏi làm. Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. I. Mục tiêu : - Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Chuẩn bị : - GV : Hình SGK - HS : Chuẩn bị theo nhóm:Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật III.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Bài cũ: Thực vật cần gì để sống? - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - Nhận xét, chấm điểm 3. Giới thiệu bài : Chúng ta cùng tìm hiểu về “nhu cầu về nước của thực vật”. 4. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - Yêu cầu các nhóm trình bày tranh( cây hay lá cây thật ) của những loại cây sống ở các vùng khác nhau. - Kết luận : Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu đượpc khô hạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi: - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?. - GV hướng dẫn H thêm VD - Kết luận Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua 2 dãy. - Nêu nhu cầu nước của cây lúa. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò : - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “ Nhu cầu chất khoáng của thực vật”. - Nhận xét tiết học. Hát - HS nêu Hoạt động nhóm, lớp - HS có thể tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm - Các nhóm khác đánh giá lẫn nhau Hoạt động nhóm. - HS quan sát. - HS trả lời - HS tìm ví dụ chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau va ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt Hoạt động lớp - HS nêu. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu : - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK. - HS: Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cây cối, luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối và đã luyện viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. Từ tiết học hôm nay các em sẽ học viết 1 bài văn tả con vật. Tả con vật sinh động, biết đi lại, chạy nhảy, nô đùasẽ khó hơn là tả cây cối. Bài học hôm nay. Cấu tạo của bài văn tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài mới này. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét. - GV chốt lại nội dung cần nhớ. - Bài văn có 4 đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài. + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo. + Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo. - Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận. Hoạt động 2: Ghi nhớ. - GV yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. - GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn. - Nếu trong nhà HS hoàn toàn không có 1 vật nuôi nào, em có thể tả 1 vật nuôi em biết của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó – con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho các em biết tìm ý: nào là ý phụ. + Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi). + Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ). - Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo. - (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức về bố cục của bài văm tả con vật, chưa yêu cầu HS phải biết cách miêu tả từng bộ phận của con vật). GV chấm 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm. Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình. Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét, chốt ý. 5. Tổng kết – Dặn dò : Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật nuôi. Chuẩn bị: “Tóm tắt tin tức”. Hát. - 2, 3 HS đọc lại tóm tắt tin tức - Nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo hung”. - 1 HS đọc các câu hỏi. - Lớp đọc thầm. - HS làm việc theo cặp, TLCH sau bài về. + Phân đoạn bài văn. + Ý chính từng đoạn. + Bố cục bài văn tả con vật. - Đại diện nhóm phát biểu - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài. Hoạt động nhóm. - Chọn và trình bày dàn ý chi tiết nhất và hay nhất. - Nhận xét, phân tích. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.152) I. MỤC TIÊU: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó . II. CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2: Yêu cầu H xác định tỉ số. Vẽ sơ đồ. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tìm mỗi số. Bài tập 4 Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài các bài tập còn lại trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu:315m Đoạn đường sau:525m MOÂN: THEÅ DUÏC MOÂN TÖÏ CHOÏN-NHAÛY DAÂY I- MUC TIEÂU: -OÂn vaø hoïc môùi moät soá noäi dung cuûa moân töï choïn. Yeâu caàu thöïc hieän ñuùng cô baûn nhöõng noäi dung oân taäp vaø hoïc môùi. -OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâg cao thaønh tích. II- ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi. III- NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Phöông phaùp 1. Phaàn môû ñaàu: - Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc - Xoay coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng, vai. - Taäp moät soá ñoäng taùc baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Troø chôi: Töï GV choïn. 2. Phaàn cô baûn: a. Neùm boùng - OÂn moät soá ñoäng taùc boå trôï. - OÂn caùch caàm boùng vaø tö theá ñöùng chuaån bò, ngaém ñích, neùm. - Taäp hôïp HS ñöùng thaønh 4-6 haøng doïc. GV neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu hoaëc nhaéc laïi caùch thöïc hieän ñoäng taùc. GV giaûi thích, phaân tích kó hôn veà ñoäng taùc tröôùc khi taäp. - Taäp phoái hôïp: Taäp ñoàng loaït theo leänh thoáng nhaát. - Taäp coù neùm boùng vaøo ñích: Töøng ñôït theo haøng ngang. - GV vöøa ñieàu khieån vöøa coù theå quan saùt HS ñeå coù nhaän xeùt veà ñoäng taùc neùm boùng hoaëc kó luaät taäp luyeän vaø ñöa ra nhöõng chæ daãn kòp thôøi veà caùch söûa ñoäng taùc sai cho HS. b. Nhaûy daây: - OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Taäp caù nhaân theo ñoäi hình haøng ngang hoaëc voøng troøn do caùn söï lôùp ñieàu khieån. - Thi voâ ñòch toå taäp luyeän. 3. Phaàn keát thuùc: - Ñi ñeàu vaø haùt. - Moät soá ñoäng taùc hoài tónh. - GV cuûng coá, heä thoáng baøi. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X MOÂN: THEÅ DUÏC MOÂN TÖÏ CHOÏN-NHAÛY DAÂY I - MUC TIEÂU: -OÂn moät soà noäi dung cuûa moân töï choïn. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích. -OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng vaø naâng cao thanh tích. II - ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi. III - NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Phöông phaùp 1. Phaàn môû ñaàu: - Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. - Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân. - Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu. - Xoay caùc khôùp coå tay,coå chaân, ñaàu goái, hoâng,vai - Moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: - Moân töï choïn: Ñaù caàu - Moân töï choïn: Nhaûy daây - OÂn nhaûy daây theo kieåu chaân tröôùc chaân sau. - Taäp ñoàng loaït theo nhoùm hoaëc toå taäp luyeän theo ñoäi hình haøng ngang hoaëc voøng troøn. - Thi voâ ñòch toå taäp luyeän. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. - GV cuûng coá, heä thoáng baøi. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
Tài liệu đính kèm: