Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 67 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
gggg&hhhh
 Thứ hai
 Ngày soạn : 28 tháng 3 năm 2011
 Ngày dạy :28 tháng 3 năm 2011
 TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
 -Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 ¶ Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 -Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
 -Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 2
 -GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Tổng hai số 
72
120
45
Tỉ số của hai số 
Số bé 
12
15
18
Số lớn 
60
105
27
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 Bài 5
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số = = 4.
d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số = = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ĐẠOĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . 
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 -HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
 -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
-HS lắng ng ... n nhau.
Kết luận:
Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
-Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó?
-Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng.
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật.
-Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật.
-Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng.
Kết luận:
Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
4.Củng cố -Dặn dò:
Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS Kể ra.
-Hỏi và trả lời theo cặp:
+Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 
+Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? 
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
-Trình bày kết quả làm việc theo cặp.
 - HS nhắc kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét 
- HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng .
- HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí .
- HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật .
- HS trả lời .
- HS nhắc lại kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về nhà xem trước bài mới .
 KĨ THUẬT 
 LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - - Lắp được xe nôi theo mẫu .Xe chuyển động được .
 (Với hs khéo tay, Lắp được xe nôi theo mẫu.; Xe lắp tương đối chắc chắn ,chuyển động được )
II.CHUẨN BỊ :
 - GV : - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 - HS : - SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
3.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4..Củng cố-dặn dò :
Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Hát
-HS nêu chi tiết để lắp xe nôi.
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp.
- HS nhớ vị trí trong ngoài của thanh.
- HS lắp các thanh chữ U .
- HS lắp thành xe và mui xe .
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .
- HS theo dõi Gv đánh giá kết quả học sinh .
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
- HS ôn lại cách thực hành lắp xe nôi.
- HS về xem trước bài mới .
 Thứ sáu
 Ngày soạn : 5 tháng 4 năm 2011
 Ngày dạy :8 tháng 4 năm 2011
TỐN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ơn luyện, củng cố về : 
 Cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đĩ
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Tốn 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đĩ
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hồn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
TẬP LÀM VĂN: 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
I - MỤC TIÊU :
 -Biết điền đúng nội dung vào những cho ãtrống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng(BT2) .
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
 -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
 -Đảm nhận trách nhiệm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Giấy khổ to
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: đặt câu hỏi
-Nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
3. Thực hành:GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
GV chốt lại:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
C. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài mới .
HS trả lời
- HS nghe giới thiệu bài .
-HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. 
-Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập .
-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
-HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
- HS nhận phiếu làm bài tập .
- HS nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS về xem trước bài mới .
 ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu :
 - Học xong bài nay, HS biết:
Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Nẳng :
-Vị trí ven biển ,đồng bằng duyên hải miền trung .
- Đà nẳng là thành phố cảng lớn ,đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng .
- Đà nẳng là trung tâm cơng nghiệp , địa điểm du lịch ,
 - Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bản đồ hành chính VN.
 - Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.KTBC : 
 + Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
 + Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 - GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 1/.Đà Nẵng- TP cảng :
 *Hoạt động nhĩm: 
 - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: 
 + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thơng lớn ở duyên hải miền Trung?
 - Yêu cầu HS quan sát hình 1 để nêu các đầu mối giao thơng cĩ ở Đà Nẵng?
 - GV nhận xét và rút ra kết luận: 
 2/.Đà Nẵng - Trung tâm cơng nghiệp :
 *Hoạt động nhĩm: 
 - GV cho các nhĩm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
 + Em hãy kể tên một số loại hàng hĩa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 - GV giải thích: 
 3/.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :
 * Hoạt động từng cặp: 
 - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đĩ thường nằm ở đâu?
 - Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
 - 2 HS đọc bài trong khung.
 - Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ. 3.Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
 + Ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn và vịnh ĐN .
 + Đà Nẵng cĩ cảng biển Sa Tiên , cảng sơng Hàn gần nhau .
- HS quan sát và nêu.
- HS cả lớp .
- HS liên hệ bài 25.
- HS tìm.
- HS đọc .
- HS đọc.
- HS tìm và trả lời .
- Cả lớp.
HOATĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua.
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phĩ học tập
Lớp phĩ lao động
Lớp phĩ V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 2930 ctkn quang.doc