Tập đọc
Thư thăm bạn
I .Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với lỗi đau của bạn
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Bạn nhỏ thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn.
* Dạy lồng ghép BVMT. Mực dộ trực tiếp
II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Mình là.với bạn?” /tr25.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nước mình.TLCH
B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương thân tương ái của người Việt Nam.
b, Nội dung chính:
*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “ Hoà Bình.với bạn”
Đoạn2: “Hồng ơi!.như mình”.
Đoạn3: Phần còn lại.
( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc minh hoạ.
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Ý1: Lương viết thư chia buồn cùng Hồng
- Lương có biết Hồng không?
- Câu hỏi 1/tr 26.
Ý2: Những việc làm nhân ái.
- Câu hỏi 2/tr 26
- Câu hỏi 3/tr16.
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG).
- Nêu ý nghĩa của bài học?
* Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên
*HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P)
Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình cảm,an ủi, động viên, khích lệ.
Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên.
Tuần 3 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010. Tập đọc Thư thăm bạn I .Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với lỗi đau của bạn - Hiểu tình cảm của người viết thư: Bạn nhỏ thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn. * Dạy lồng ghép BVMT. Mực dộ trực tiếp II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Mình là...với bạn?” /tr25. III.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nước mình.TLCH HS đọc bài. HSTB đọc đoạn B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương thân tương ái của người Việt Nam. b, Nội dung chính: *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. Đoạn1 : “ Hoà Bình...với bạn” Đoạn2: “Hồng ơi!..như mình”. Đoạn3: Phần còn lại. ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK) GV đọc minh hoạ. *HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. ý1: Lương viết thư chia buồn cùng Hồng - Lương có biết Hồng không? - Câu hỏi 1/tr 26. ý2: Những việc làm nhân ái. - Câu hỏi 2/tr 26 - Câu hỏi 3/tr16. - Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG). - Nêu ý nghĩa của bài học? * Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên *HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P) Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình cảm,an ủi, động viên, khích lệ. Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS có thể nêu ý nghĩa của các phong trào từ thiện. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.(Sửa lỗi phát âm : lũ lụt, nước lũ...) Câu dài : Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ//. HS đọc theo cặp lần 2. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận,TLCH tr 26. - Lương không biết Hồng mà chỉ biết tin qua báo TNTP. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - “Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động....ra đi mãi mãi”/tr 25. - Lương khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm.... - Mở đầu : nêu rõ thời gian, địa điểm,lời chào hỏi. - Kết thúc : ghi lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên.. (Mục 1) - HS nghe Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài. HS bình chọn giọng đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? - Liên hệ việc làm của mình để giúp đỡ bạn bè. - Chuẩn bị bài : Người ăn xin. Toán Tiết 11: Triệu và lớp triệu (Tiếp) I.Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS củng cố thêm về hàng, lớp, triệu - Bài tập 1; 2; 3 II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc số : 326.000.000 ; 106.000.000 ; 444.167.213. HS đọc, phân tích hàng, lớp. VD : Ba trăm hai mươi sáu triệu. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài . *HĐ1 : GV hướng dẫn HS đọc, viết số: GV gắn số trên bảng cài, cho HS đọc, phân tích số: 342.157.413. Với HS đọc còn lúng túng, GV hướng dẫn phân tích số theo hàng, lớp. - Nêu cách đọc số? *HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài và thực hành. Bài 1: Viết và đọc số theo bảng: GV cho HS thực hành viết số trên bảng con, 2HS viết trên bảng, HS đọc, phân tích số theo hàng, theo lớp. Bài 2: Đọc các số sau: GV cho HS làm miệng. Bài 3: Viết các số sau: GV cho HS đọc đề bài HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - Ta tách các số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. 342.157.413 Đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - Ta tách thành từng lớp. - Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành. - Các số là : 32.000.000 ; 32.516.000 ; 32.516.497 ; 834.291.712 ; 308.250.705 ; 500.209.037. VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10.250.214. C. Củng cố,dặn dò:- Nêu cách đọc số, cho VD? - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Đạo đức Bài 2: vượt khó trong học tập( Tiết 1 ) I,Mục tiêu:- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập guíp em mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó. - Nhận xét CC II. Đồ dùng dạy học - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu. - Trò: đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy học : 1.KTBC 2. Bài mới : -Giới thiệu- ghi đầu bài a,Hoạt động 1: *Mục tiêu: hiểu được nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện -GV đọc câu chuyện ‘’một HS nghèo vượt khó ‘’ -GV đưa ra 1 số câu hỏi để HS thảo luận *GV: để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu’’có chí thì nên ‘’ b.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? *Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập . -HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập c,Hoạt động 3 : liên hệ bản thân. * -GV bổ sung -TK-ghi nhớ 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học –CB bài sau. -Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ? -Tìm hiểu câu chuyện -HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi . -HS TL. -Thảo luận nhóm 4-làm bài tập . - Đại diện nhóm báo cáo -Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết . -HS đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo (tiếp). 1.Mục tiêu:- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. - Nêu được vai trò của chất đạm, chất béođối với cơ thể - chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi - ta - min A, D, E, K 2. Chuẩn bị: Thẻ ghi tên các loại thực phẩm. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường? - Nêu vai trò của chất bột đường? - Cơm, bánh quy, bánh mì, mì tôm... - ...cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung chính: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm. GV cho HS làm việc với tranh SGK, liên hệ và TLCH. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nêu vai trò của chất đạm? (GV cho HS thảo luận câu hỏi này). GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr12. HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất béo. GV cho HS làm việc theo nhóm, ghi các thức ăn có chất béo vào bảng nhóm, báo cáo. - Câu hỏi /tr 13. GV chốt lại kiến thức cần nhớ trong bài ( Thông tin cần biết/tr13). HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. GV cho HS thảo luận, làm trong VBT, báo cáo. GV cho HSKG liên hệ chế độ ăn uống đảm bảo sức khoẻ, tránh béo phì. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS quan sát hình SGK/tr12, ghi tên các thức ăn có chất đạm vào VBT, thảo luận theo cặp và TLCH. - ..đạu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay.... - giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.../tr 12. HS đọc, nhắc lại. HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Thức ăn có chứa nhiều chất béo : mỡ lợn, lạc, vừng, dầu ăn.. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min : A, D, E, K. - Thức ăn có nguồn gốc thực vật là : đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan, lạc, đầu ăn, dừa, vừng. - ...động vật : mỡ lợn, thịt lợn, trứng... -...ăn uống với một chế độ dinh dưỡng hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa quá nhiều chất béo.... C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Vai trò của vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ. Toán Tiết 12: Luyện tập I.Mục tiêu: - Đọc viết đúng được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số - Bài tập 1; 2; 3 a,b,c; bài 4 a.b II.Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 1/tr 10. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : Đọc, phân tích các số sau : 122. 543.765 ; 45.809.900. B. Luyện tập: a, GV nêu yêu cầu giờ học. b. HDHS chữa bài tập: Bài 1: Viết theo mẫu: (GV cho một HSKG phân tích lại mẫu, HS làm trong vở, chữa bài trên BP). Bài 2: Đọc các số sau : 32.640.507 ; 85.000.120 ; 8.500.658 ; 178.320.005. ( GV cho HS làm miệng). GV hỏi thêm - Cho biết chữ số 2 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?(HSKG). Bài 3 : Viết các số sau: ( GV cho HS đọc, viết theo cặp, chữa bài). VD :122.543.765 : Một trăm hai mươi hai triệu năm trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm sáu mươi lăm. HS thực hành , chữa bài. VD : Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm : 850.304.900 VD : 32.640.507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Chữ số 2 thuộc hàng triệu. . HS đổi vở, chữa bài cho bạn dựa trên kết quả đúng. a, 613.000.000 ; b, 131.405.000. Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : ( GV giúp HS yếu phân tích hàng lớp để tìm giá trị của chữ số). VD : 715.638 : Chữ số 5 thuộc hàng nghìn. HS đọc số : Bảy trăm mười lăm nghìn sáu trăm ba mươi tám. C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.(tiếp). Chính tả. Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Phân biệt: tr/ ch; dấu hỏi / ngã I-Mục tiêu:- Nghe -viết, trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng bài tập 2a/ b hoặc BT do GV soạn II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 27. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV cho HS viết bảng con từ : lát sau, phải chăng, xem xét.. HS viết, chữa bài. 2.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu giờ học. b,Nội dung chính: HĐ1: Hướng dẫn chính tả: GV đọc bài viết, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. - Bài thơ nói lên điều gì? GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai (dựa vào nghĩa hoặc phương thức ghép). ( HS viết vào vở, hai học sinh viết trên bảng, GV kiểm tra). GV hướng dẫn HS cách trình bày thể thơ sáu – tám. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: GV cho HS đọc thầm và làm bài vào vở, chữa bài trên bảng (B.P). GV cho HS đọc lại toàn bài, chú ý đọc đúng chính âm. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS nghe, định hướng nội dung ... r24. Bài1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống. GV cho HS làm trong vở, lên bảng chữa bài. Bài 2 : Tính : GV hướng dẫn HS yếu cách tính có đơn vị đo. HS thực hành theo hướng dẫn của GV. 1 dag = 10 g ; 1 hg = 10 dag. 1 hg = 100 g. HS thiết lập bảng đơn vị đo khối lượng. VD : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến. 1 tạ = 10 yến = 100 kg.../tr24. - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp (kém) nhau 10 lần. VD minh hoạ : 1 tấn = 10 tạ. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành, chữa bài. VD : 1 dag = 10 g ; 4 dag = 40 g. 2 kg 300 g = 2300 g. Cách đổi đơn vị đo: 2 kg = 2000 g. 2 kg 300g = 2000g + 300 g =2300g. 380g + 195g = 57g ( 380+195=575) 768 hg : 6 = 128 hg ( 768 : 6 = 128). C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Giây, thế kỉ. Kĩ thuật Khâu thường( tiết 1) I. Mục tiêu:- HS biết cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thẻ bị dúm - Nhạn xét 1. CC: 3 . KT 15 em II. Đồ dùng : Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm, kéo, thước, phấn vạch trên vải, kim, chỉ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : - Nêu cách vạch dấu trên vải? B. Nội dung chính : *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu khâu thường, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường khâu thường theo đường vạch dấu. - Thế nào là khâu thường? GV cho HS đọc mục ghi nhớ. *HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác kĩ thuật khâu thêu cơ bản. GV cho HS quan sát trên hình 1a, 1b SGK để nêu cách cầm vải, cầm kim khâu. GV hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b SGK để nêu cách lên kim, xuống kim. GV làm mẫu chậm để hướng dẫn HS yếu, nêu lại cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim.. *HĐ 3 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường. GVtreo tranh quy trình, tổ chức cho HS quan sát, nêu các bước khâu thường. GV thao tác mẫu hai lần, vừa thao tác vừa phân tích lại quy trình. GV kết luận nội dung cần nhớ, cho HS nhắc lại. GV cho HS tập khâu trên giấy ô li. HS TLCH theo nội dung bài tiết trước. HS quan sát, nhận xét mẫu,thảo luận, trả lời câu hỏi.. - Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - Đặc điểm của mũi khâu thường : - Đường khâu ở mặt phải, mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. HS quan sát, phân tích trên hình minh hoạ, thảo luận, TLCH. + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ.... + Chú ý thao tác an toàn để tránh kim đâm vào tay hoặc bạn bên cạnh.. HS quan sát, phân tích lại yêu cầu kĩ thuật. HS quan sát tranh quy trình, nêu các bước thực hiện các thao tác khâu thường: Vạch đường dấu trên vải : Gẩy sợi chỉ hoặc bằng phấn. + Khâu từ trái sang phải.....dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu, không dứt hoặc dùng răng dứt chỉ. HS ttập thực hành khâu thường. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Khâu thường (tiếp). Chiều: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của con người ở HLS + Trồng trọt: Trồng lúa, ngô, che, trồng rau và cây ăn quả, ...trên nương rẫy, ruộng bặc thang + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan,rèn, đúc + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt đốngản xuất của người dân: Làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống,khai thác khoáng sản - Nhận biết đuuwowcj khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co,thường bị sụt lở vào mùa mưa II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về ruộng bậc thang của người dân ở Hoàng Liên Sơn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? - Mô tả cuộc sống của con người nơi đây? - ...Mông , Dao , Thái.. - Dân cư tập trung thành các bản lang....lễ hội truyền thống... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra : Xác định vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. b, Nội dung chính: *HĐ1 : Tìm hiểu : Trồng trọt trên đất dốc. GV cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận, TLCH. - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì? ở đâu? *HĐ2 : Tìm hiểu Nghề thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn. - Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn? GV cho HS quan sát tranh, ảnh , giới thiệu về nghề thủ công, sản phẩm của nghề thủ công ... *HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động khai thác khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn. - Kể tên một số loại khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? GV giới thiệu quy trình sản xuất phân lân, cho HS trình bày lại. *GV chốt kiến thức : Thông tin cần biết (SGK/tr78). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS xác định vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. HS thực hành theo yêu cầu của GV: đọc tư liệu SGK, quan sát hình minh hoạ, thảo luận,TLCH. -...lúa, ngô, chè...trên nương, rẫy, ruộng bậc thang.... HS KG mô tả qua về ruộng bậc thang. HS đọc nội dung trong bài, thảo luận TLCH: -... dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc... - ...vải thổ cẩm, gùi mây, tre... HS giới thiệu sản phẩm thủ công ở Hoàng Liên Sơn. HS đọc tư liệu SGK, quan sát hình SGK, trình bày lại trên bảng sơ đồ quy trình sản xuất phân lân. -...a-pa-tít ; đồng, chì, kẽm....ýH chỉ vị trí vùng có khoáng sản trên bản đồ. HS đọc, nhắc lại thông tin cần biết SGK/tr76. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép, từ láy 1. Mục tiêu : - Qua luyện tập, bước đầu nắn đuuwowcj hai loại từ ghép - Bước đầu nắn được 3 nhóm từ láy 2.Chuẩn bị: Kẻ khung trống bài 2/ tr44. 3. Hoạt động dạyhọc chủ yếu: A. Kiểm tra:- Phân biệt từ láy, từ ghép ? Cho VD minh hoạ? - Từ ghép là từ do hai tiếng có nghĩa ghép lại với nhau tạo thành..... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hành các yêu cầu trong bài, chữa bài. Bài 1 : So sánh hai từ ghép: bánh trái ; bánh rán. GV cho HS nêu lại nghĩa của từ, so sánh. GV nêu khái niệm về từ ghép tổng hợp, phân loại. Bài 2 : Viết các từ sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép.... GV cho HS làm việc cá nhân trong VBT, chữa bài trên bảng. GV cho HSKG giải nghĩa một số từ minh hoạ (có thể dựa vào Từ điển). Bài 3 :Xếp các từ láy vào nhóm thích hợp. GV cho HS nêu các từ láy, phân mhóm, giả thích lại cách phân loại từ láy. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài, thực hành, chữa bài. HS nêu nghĩa từ(SGK/tr43). - Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Bánh trái - Từ ghép có nghĩa phân loại :Bành rán. HS đọc, phân tích yêu cầu đề, thực hành. - Từ ghép tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng,màu sắc. - Từ ghép phân loại : xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. - Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát. - Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần: lạt xạt, lao xao. - Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm dầu và phần vần là: rào rào. C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp. - Nhận xét giờ học. Toán Tiết 20: Giây, thế kỉ I. Mục tiêu Biết đơn vị giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ - Biết xá định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào - Bài tập 1; 2 a,b II . Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây. III.Hoạt động day học chủ yếu: A. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết trước. B. Bài mới: a, GV nêu yêu cầu về tính các đơn vị thời gian. HS đổi vở, kiểm tra bài, báo cáo. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. *HĐ1: Giới thiệu : Giây, thế kỉ. GV dùng đồng hồ để ôn giờ, phút, giới thiệu về giây, hướng dẫn HS HS quan sát, nhận biết : 1 phút = 60 giây. (và ngược lại). GV cho HS nhắc lại. GV giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ , cách ghi thế kỉ bằng số La Mã : 1 thế kỉ = 100 năm. GV cho HS nhắc lại. (SGK/tr25). VD : - Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? - Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào? *HĐ2: Hướng dẫn thực hành: Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống: GV cho HS KG làm mẫu, cho HS thực hành, chữa bài. Bài 2: GV tổ chức cho HS tham gia trả lời câu hỏi như hình thức thi. (GV cho HS chuẩn bị trước 3 phút). VD : Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào? HS quan sát, ôn lại đơn vị đo thời gian giờ, phút. 1 giờ = 60 phút. HS nhận biết : 1 phút = 60 giây. HS nhận biết đơn vị đo thời gian thế kỉ : 1 thế kỉ = 100 năm. HS nhắc lại : 100 năm bằng 1 thế kỉ. - ...thuộc thế kỉ 20. - Chúng ta đang sống ở năm 2007, thuộc thế kỉ 21. HS thực hành, chữa bài : VD : 7 phút = 420 giây ( 1phút = 60 giây ; 7 phút = 7 x 60 giây 420 giây). VD : Câu 2 a, Bác Hồ sinh năm 1980, Bác sinh vào thế kỉ 19. C. Củng cố, dò:- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. Tập làm văn. Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu:- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề xây dựng được cốt truyẹnyeeus tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II . Đồ dùng : Bảng viết sẵn đề bài . III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước. GV cho HS kể lại câu chuyện Cây khế. B. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: *HĐ1 : Hướng dẫn xác định yêu cầu của đề bài: GV cho HS đọc, phân tích đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng. GV nhắc nhở HS : Truyện kể phải có 3 nhân vật....khi kể phải có sự tưởng tượng, sáng tạo... *HĐ2 : Hướng dẫn lựa chọn chủ đề câu chuyện: GV cho HS đọc, phân tích phần gợi ý trong bài / tr 45, nêu chủ đề câu chuyện lựa chọn. *HĐ3 : Thực hành xây dựng cốt truyện. GV cho HS làm việc cá nhân, ghi các ý trả lời vào VBT. GV cho HSG nói mẫu, HSTB yếu nói từng phần. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. HS kể chuyện Cây khế, nhận xét về nhân vật trong chuyện. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, phân tích đề bài. Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. HS nêu chủ đề truyện kể: VD : Em chọn chủ đề về sự hiếu thảo vì con cái phải biết hiếu thảo với bố mẹ.... HS thực hành xây dựng cốt truyện, ghi vào VBT, kể trước lớp. HS kể theo cặp, kể trước lớp, nhận xét cách xây dựng truyện kể, ngôn ngữ truyện. HS bình chọn truyện kể hay, ý nghĩa. C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể truyện
Tài liệu đính kèm: