Giáo án Lớp 4 - Tuần 3-4 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3-4 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau cuả bạn.

Hiểu tình cảm người viết thư:thương bạn muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn,(trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng phần mở đầu,phần kết thúcbức thư)

- Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc gian nạn.hoạn nan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .

HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định : Hát (1)

2. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình . (3)

GV nhận xét – ghi điểm .

3. Bài mới:

a./ Giới thiệu bài : Thư thăm bạn. (1)

 Ghi tựa bài.

 

doc 78 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3-4 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 3 Tập đọc
 THƯ THĂM BẠN.
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau cuả bạn.
Hiểu tình cảm người viết thư:thương bạn muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn,(trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng phần mở đầu,phần kết thúcbức thư)
- Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc gian nạn.hoạn nan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định : Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình . (3’)
GV nhận xét – ghi điểm ..
3. Bài mới: 
a./ Giới thiệu bài : Thư thăm bạn. (1’)
 Ghi tựa bài. 
b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm
Người viết thư. 
Cách tiến hành
GV đọc diễn cảm bức thư + tranh.
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
GV nhận xét cách đọc ở 1 số em và cho phát âm lại những từ phát âm sai .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu:: hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư
Cách tiến hành
Đoạn 1:
Bạn Lương có biết bạn Hồng không?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
GV nhận xét – chốt : Bạn Lương đã tự giới thiệu mình và nêu lí do viết thư .
 Đoạn 2: 
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất hiểu biết cách an ủi bạn Hồng ?
GV nhận xét – chốtLiên hệ :Phải biết thông cảm và chia sẽ nỗi đau với người khác, tham gia tốt phong trào giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt do nhà trường tổ chức .
GV tổ chức học nhóm đôi .
 · Những dòng mở đầu và kết thúc
 bức thư có tác dụng gì ?
GV nhận xét – chốt : đó là phần đầu thư và phần cuối thư .
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu:: Biết cách đọc diễn cảm.
Cách tiến hành
GV hướng dẫn cách đọc: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành.Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mác, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên .
GV nhận xét .
Hoạt động cá nhân, nhóm
Hs nghe + quan sát.
HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bức thư (cá nhân, nhóm đôi )
HS ø nêu nghĩa các từ : xã thân, quyên góp, khắc phục .
Hoạt động lớp, nhóm
Hs đọc trả lời câu hỏi .
Hs đọc trả lời câu hỏi .
Hs đọc thầm và thảo luận.
Hs trình bày – Lớp nhận xét 
Hoạt động lớp.
Hs nghe.
Ngắt hơi câu dài .
3 HS đọc câu dài.
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm bức thư.
4. Củng cố : (3’)
Yêu cầu 2 HS đọc diễn cảm bức thư 
Hỏi : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?
 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1’)
 Luyện đọc thêm.
 CB : Người ăn xin .
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ).
I. Mục tiêu : 	
- Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Tính chính xác, khoa học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : 1’ Hát
2. Bài cũ : 4’ Triệu, lớp triệu.
Lớp triệu gồm có những hàng nào? Hàng nào lớn nhất? 1 triệu là mấy trăm nghìn?
Sửa bài tập 4/ 14.
GV nhận xét.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :	1’ “ Triệu, lớp triệu” (tt).
b/Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : HD Hs đọc và viết số.
Mục tiêu:: Giúp Hs biết cách viết số
Cách tiến hành
GV viết số 342157413 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu.
Gọi Hs lên bảng viết số 342157 413
Gọi Hs đọc số vừa viết.
Nếu Hs còn lúng túng, GV hướng dẫn đọc.
+ GV viết số 987654321 lên bảng.
+Gọi Hs phân tích số thành các hàng, lớp?
+ GV hướng dẫn đọc: đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp đó.
® GV đọc số ® Gọi Hs đọc lại.
Gọi Hsnêu cách đọc số.
GV chốt cách đọc.
+ Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
Cách tiến hành :
Bài 1: Viết
GV cho Hs đọc số dòng đầu tiên.
Gọi Hs vd mỗi con số thuộc hàng nào, lớp nào?
GV hướng dẫn Hs làm số 740 347 210 theo thứ tự sau.
+ Trước hết tách lớp, đọc số 
+ Điền các chữ sốvào chỗ chấm cho thích hợp.
+ Nhìn vào các con số vừa viết đọc kiểm soát lại lần nữa.
GV cho Hs làm các phần còn lại.
® Sửa bài miệng.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
GV cho Hs làm bài.
GV theo dõi lớp làm bài.
Sửa bài bằng hình thức trò chơi
 “ gọi điện”.
Cách chơi:
+ GV chỉ 1 Hs đọc kết quả câu đầu.
 + Hs này gọi 1 bạn khác.
 + Cứ thế đến hết.
GV kiểm tra Hs.
Bài 3: Viết vào chỗ chấm.
Gọi Hs nêu lại cách đọc số.
GV yêu cầu Hs làm bài.
® GV nhận xét ® Chấm vở.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs viết bảng.
Hs đọc ( khoảng 3 em )
Hs phân tích: 987 triệu, 654 nghìn, 321 đơn vị.
Hs đọc số ( 3 em ).
 “chín trăm tám mươi bảy triệu sáu trăm năm mươi bốn nghìn ba trăm hai mươi mốt”.
Hs nêu.
Hs nhắc lại ( 3- 4 em ).
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đọc đề bài
Hs đọc ( 2 – 3 em )
Hs xác định
Hs tách lớp và đọc số.
_ Hs nêu
Hs đọc số.
Hs làm bài.
Hs sửa bài ® lớp nhận xét.
Hs đọc đề
Hs làm bài.
Hs đọc: 
Hs thứ 2 đọc tiếp 
 Lớp nhận xét.
Hs đọc đề.
Hs nêu.
Hs làm bài + sửa bài miệng, câu a.
Hs sửa bài bảng lớp ( 3 em ).
® Lớp nhận xét. 
4.Củng cố :3’
Thi đua 2 dãy: đọc, viết số & ngược lại.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
Nhận xét tiết học.
BTVN: 3, 4/ 16.
 Chuẩn bị: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
 .
Chính tả.
 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.
I. Mục tiêu :
- Nghe và viết lại đúng bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà”. Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và khổ thơ. 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn (BT2a,b).
- Giáo dục Hs tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Mô hình câu thơ lục bát bằng ô vuông.
HS : Bảng phụ viết sẵn nbội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : 1’ Hát
2. Bài cũ : 3’ Mười năm cõng bạn đi học.
GV đọc: Xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
GV nhận xét.
3. Bài mới :
a./Giới thiệu bài : 1’ “Cháu nghe câu cuyện của bà”.
 GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe – viết 
Mục tiêu:: Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và khổ thơ. 
- Cách tiến hành
GV chú ý những tiếng các em dễ viết sai 
-Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
GV đọc
GV đọc lại toàn bài thơ lục bát
GV chấm 7 – 10 bài
Hoạt động 2: Làm bài tập
Mục tiêu:: viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn (tr/ch, hỏi/ ngã).
Cách tiến hành
Bài 2 a
GV theo dõi hướng dẫn Hs yếu.
GV nhận xét
Lời giải đúng: Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cúng taq làm ăn, lại vì ta mà cúng ta đánh giặc.
Hoạt động lớp, nhóm đôi
- Cả lớp đọc thầm 
-Câu 6 lùi 2 ô, câu 8 lùi 1 ô hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng.
-Hs viết.
-Hs dò lại bài. Từng cặp Hs đổi vở dò lỗi cho nhau.
-Hoạt động cá nhân
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài 
-Hs tự điền
-Hs lên bảng thi điền nhanh
-Hs sửa bài.
4. Củng cố:3’
nhận xét bài chấm, lưu ý H những lỗi còn sai.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
Về nhà tìm và ghi 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà bắt đầu bằng âm “ ch”.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Phân biệt r/ d/ gi, âng/ ân.
Rút kinh nghiệm:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kĩ Thuật
KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, vải.
Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
HS : Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
1. . Ổn định: 1’ Hát
2. Bài cũ: 3’ Cắt theo đường vạch dấu.
 GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a./ Giới thiệu bài: 1’ Khâu thường (tiết 1)
b/Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu:: biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Cách tiến hành
 GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
Mục tiêu:: Nắm được các bước.
Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học. ... GV nhận xét, chốt lại.
1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm nhanh bài tập.
4, 5 Hs nhìn bảng phụ trả lời miệng
Lớp nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp làm bài tập.
Một số Hs trả lời miệng.
Lớp nhận xét.
- 3 Hs tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét .
2 Hs tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu bài.
Hs làm bài theo nhóm.
Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm vào giấy.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
4.Củng cố : (3’)
Nêu 1 số từ ghép?
Phân loại các từ ghép vừa cho ví dụ.
GV nhận xét, chốt ý.
Nêu 1 số từ láy? Cho biết bộ phận được lập lại.
GV nhận xét, chốt ý.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1’)
Học ghi nhớ. 
Tìm 1 số vd từ ghép và từ láy. 
Chuẩn bị : MRVT: Trung thực - Tự trọng.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 4 Toán 
 GIÂY – THẾ KỈ.
 I. Mục tiêu :
 -Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ.
 - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.BT 1,2.
 -Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
	 Bảng vẽ sẵn trục thời gian.
HS : SGK + đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : (1’)
2. Bài cũ : (3’) Sửa bài tập số 4.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :Các em sẽ học cách tính thời gian qua bài Giây – Thế kỉ.
b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
7’
11’ 
Hoạt động 1 : Giới thiệu giây.
*Mục tiêu: Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây
Cách tiến hành
-GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
GV ghi bảng:
	1phút = 60giây
GV có thể tổ chức hoạt động để Hs cảm nhận thêm về giây.
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ.
*Mục tiêu: Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ.
Cách tiến hành
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
Ghi bảng:
	1 thế kỉ = 100 năm
Cho Hs xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ.
GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu ghi tóm tắt lên bảng:
	Từ năm 1 ® năm 100 là thế kỉ 1 
GV hỏi: năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
Hiện nay là thế kỉ nào?
Lưu ý cho Hs : dùng số La Mã để ghi thế kỉ.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm
Cách tiến hành
+ Bài tập 1:
GV hướng dẫn.
GV nhân xét.
+ Bài tập 2:
GV hướng dẫn Hs cách tính.
GV nhận xét.
+ Bài tập 3:
GV hướng dẫn cách làm.
GV nhận xét sửa bài.
Hs quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
Hs quan sát, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs nhắc lại.
Hs quan sát: hai vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ).
Hs nhắc lại.
Thế kỉ XX
Thế kỉ XX
Thế kỉ XXI
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đọc đề bài
Hs tính ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm.
Hs sửa bài.
Hs đọc đề, tính thời gian và trả lời:
Tương tự cho các bài còn lại.
Hs chữa bài.
Hs đọc đề.
Quan sát trả lời.
Điền kết quả, tên  thích hợp vào chỗ chấm.
4.Củng cố.: (3’)
GV cho Hs nhắc lại kiến thức đã học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
GV đánh giá nhận xét tiết học.
Dăn Hs học bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 4 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I. Mục tiêu :
 -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK,xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 Biết tóm tắt nội dung 1 câu chuyện đã nghe.
 Giáo dục Hs lòng nhân ái, yêu thương con người.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ.
 Cốt truyện: “ Thạch Sanh chém trăn tinh”.
HS : Đọc lại truyện.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ : (3’) Cốt truyện. 
 Cốt truyện là gì? Cốt truyện có mấy phần?
 BT2 làm miệng.
 Xếp lại các sự việc trong truyện “ Cây khế” cho thành 1 cốt truyện.
3.Bài mới:
a./Giới thiệu bài :(1’)
b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
13’ 
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
*Mục tiêu: Hs biết xây dựng cốt truyện
Cách tiến hành
Bài 1:
GV chốt: Truyện “ 1 người chính trực” được chia làm 2 đoạn ứng với 2 sự việc chính.
Đoạn 1 : Từ đầu  vua Lí Cao Tông
Đoạn 2 : Còn lại.
Bài 2:
 GV chốt theo :
Các sự việc chính
Tóm tắt nội dung mỗi sự việc chính.
Bài 3:
Thế nào là tóm tắt truyện.
Cách tóm tắt truyện ?
 Hoạt động 2: Phần luyện tập.
*Mục tiêu: Biết tóm tắt nội dung 1 câu chuyện đã nghe.
Cách tiến hành
Gợi ý : dựa trên 5 câu hỏi đã xác định cốt truyện trong tiết trước để tóm tắt câu chuyện trong khoảng 10 câu.
GV chốt lại.
1 Hs đọc yêu cầu.
Cả lớp làm việc cá nhân.
1 Hs đọc yêu cầu.
Cả lớp làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu 
Tóm tắt truyện là kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn nhờ lược bớt các chi tiết phụ, nhưng không thay đổi cốt truyện và ý nghĩa của nó.
Chia câu chuyện thành các đoạn 
Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
Tóm tắt những sự việc chính bằng một đến hai câu.
3, 4 Hs đọc nội dung ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 Hs đọc yêu cầu.
HS xem cốt truyện “ Thạch sanh chém Trăn tinh “ trên bảng phụ.
HS làm việc cá nhân.
Trình bày nội dung tóm tắt của truyện.
Cả lớp nhận xét.
Đại diện dãy lên trình bày.
Lớp nhận xét. 
4. Củng cố(3’)
Thi đua : “ Tóm tắt truyện cho ấn tượng “.
GV nhận xét tiết học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1’)
Hoàn thành BT
Chuẩn bị : kiểm tra viết thư .
Rút kinh nghiệm
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 4 Khoa học
 TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT 
 VÀ ĐẠM THỰC VẬT.
I. Mục tiêu :
- Biết được can ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp nay đủu chất cho cơ thể.
-Hs biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. Nêu ít lợi của việc cá .
- Hs biết giữ gìn sức khỏe qua việc phối hợp các loại thức ăn.
II. Đò dùng dạy học :
GV : Tranhvẽ/ 18 SGK, phiếu học tập, giấy khổ to.
HS : SGK.
Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) HÁT
2. Bài cũ : (3’) GV hỏi bài cũ-HS trảlời.
 Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới:
 a./Giới thiệu bài : (1’) Ghgi tựa bài
 b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
13’
Hoạt động 1 : Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
*Mục tiêu: Hs biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm
Cách tiến hành
Tổ chức trò chợi: “ Thi kể tên”
 Cách chơi và luật chơi:
Chia lớp làm 2 đội
Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
Thời gian chơi tối đa 10 phút
Mỗi đội cử 1 bạn ghi tên các món ăn mà đội mình đã nói vào giấy to.
GV tuyên dương đội thắng	
Hoạt động 2: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật.
*Mục tiêu: Hs hiểu tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. 
Cách tiến hành
Yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
Phát phiếu học tập, yêu cầu Hs làm việc.
* Phiếu học tập
Đọc các thông tin dưới đây:
Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm:
Trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực thực vật?
Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên tăng cường ăn cá?
Mỗi đội cử đội trưởng, đứng ra oảnh tù xì để giành quyền nói trước.
Hoạt động lớp, nhóm.
Hs đọc và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Hs đọc các thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
-HS trả lời.
Hs trình bày cách giải thích của nhóm
4. Củng cố : (3’)
GV nêu vấn đề : Có ý kiến cho rằng ăn cá nhỏ có lợi;ý kiến khác cho rằng không nên ăn cá nhỏ.
GV yêu cầu HS, ai tán thành ý kiến cho rằng ăn cá nhỏ có lợi sẽ đứng sang một phía (nhóm 1). Ai tán thành ý kiến cho rằng không nên ăn cá nhỏ đứng sang một phía (nhóm 2).
Tiếp theo GV yêu cầu các nhóm thảo luận để giải thích tại sao nên hoặc không nên ăn cá nhỏ ?
Thi kể tên các món ăn được chế biến từ cá nhỏ.ô1
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :(1’)
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tại sao nên sử dụng các chất béo hợp lí;nên sử dụng muối I-ốt; không ăn mặn ?
Rút kinh nghiệm
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3+4 KHOI 4.doc