Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp 2 cột)

TiÕt 4: Tập Đọc

THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK

- Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
TiÕt 2: Toán	
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hang, lớp đã học
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng các lớp hàng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
- Kiểm tra bài vở 1 số HS 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng các hàng, lớp 
- GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413
- Bạn nào có thể đọc số trên 
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
- Yêu cầu Viết các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số 
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
Bài 3:
- GV lần lược đọc các số trong bài và 1 vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4:
- Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã, kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tâp và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai 
- Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số 
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài 
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
TiÕt 4: Tập Đọc 	
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục 
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi 
Nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài: 
Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
+ Bức tranh vẻ cảnh gì
+ Ghi tên bài lên bảng
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tra lời câu hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Ghi ý chính đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lờicâu hỏi:
+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Đoạn 3 nói ý gì?
- Ghi nội dung của bài thơ
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc điễn cảm và luyện đọc đoạn văn
 Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Hỏi: Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
Nhận xét bài đọc của bạn
- Quan sát tranh 
+ Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mäi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt 
- HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước
+Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng
+ Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
- Đọc thầm trao đổi và trả lời
+ HS đọc câu văn lên
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Mọi người dang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay
- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 HS đọc lại toàn bài 
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
TiÕt 5: Chính tả 	
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bác Cháu nghe câu chuyện của bà 
- Làm đúng bài tập chíh tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã
II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn mà, vầng trăng  
- Nhận xét HS viết bảng 
* Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
 Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc bài thơ 
Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bác
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi và chấm bài
Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn làm bài tập:
bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi, 3 HS đọc lại
+ Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- HS nªu
- ViÕt chÝnh t¶
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
TiÕt 2: Luyện từ và câu	
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ: tiến dung để tạo nên từ, từ dung để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa
- Phân biệt được từ đơn và từ phức
- Biết dung từ điển để tìm từ và nghĩa của từ
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: tác dụng và cách dïng dấu 2 chấm
- Giới thiệu đoạn văn viết sẵn ở bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu 2 chấm 
- Nhận xét và cho điểm HS
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp 
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng 
Bài 2:
- Hỏi: + Từ gồm có mấy tiếng?
+ Tiếng và từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn, từ phức?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
Hỏi: + Những từ nào là từ đơn?
 +  Phức?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét tuyên dương những nhóm tích cực
Bài 3: 
- Gäi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS đặt câu
- Chỉnh söa từng câu của HS
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng 
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc thành tiếng:
Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều n¨m liền Hạnh là HS tiên tiến
- Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng 
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Nhận đồ dïng và hoàn thành phiếu
- Dán phiếu và nhận xét 
+ 1 hay nhiều tiếng
+ Cấu tạo nên từ, con từ dung để đặt câu 
+Gồm có 1 tiếng. Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng
- HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì gạch vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu trongSGK
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đặt câu từ mình chọn
TiÕt 3: Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố, kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hang và lớp
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn nội dung của bai tập 1, 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 11
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
 Ho¹t ®éng 2: HD làm bài tập:
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo lớp của số (bài 2)
- GV lần lượt viÕt các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm số khác và yêu cầu HS đọc số này
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b) Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập 3)
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét 
c) Củng cố về nhận biết giá trị cảu từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong BT4
- Hỏi: trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hang nào, lớp nào? Giá trị của chữ số năm là bao nhiêu?
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe 
- Một số HS đọc số trước lớp
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào VBT
- Theo dõi và đọc số
- Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Là 5000
TiÕt 4: Khoa học	
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Xác định được ngu ... ấn vạch trên vải, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 2 hs làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
*Giới thiệu và ghi bài lên bảng
Hoạt động 2: làm vệc cả lớp
* Mục tiêu : Hs quan sát và nhận xét mẫu .
 * Cách thức tiến hành:
 Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát .
- Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu?
Hoạt động3: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác.
 *Cách tiến hành:
 - vạch dấu trên vải
 - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu.
 - Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10
 Gv nhận xét.
 Hoạt động 4: làm việc cá nhân.
 *Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu.
 *Cách tiến hành:
 - Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
 Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11
- 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu 
Nghe và ghi bài
- hs quan sát
- hs trả lời
- Hs quan sát hình 1a, 1b sgk/9
- Hs thực hiện các thao tác vạch dấu
- Hs quan sát và nêu cách cắt.
- Hs bắt đầu thực hiện.
Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2009
TiÕt 2: Toán	
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản)
- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân
- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của BT1, BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc
*Đặc điểm của hệ thập phân 
- Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm
10 đơn vị =  chục
10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn
Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
* Cách viết số trong hệ thập phân 
- Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- Đọc số cho HS viết
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
 Ho¹t ®éng 3: Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài, rồi gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: - Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng giá trị chả các hang của nó
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
- Tạo thành 1 đơn vị 
- HS nhắc lại kết luận
- Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS viÕt
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp làm vào VBT
- Kiểm tra bài
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp 
 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- HS tr¶ lêi
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
TiÕt 3: Địa lý	
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài nàyHS biết:
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu tìm ra kiến thức 
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Tôn trọng truyền thống văn hoá
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt con người
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Nªu 1 sè ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh cña d·y HLS
 Ho¹t ®éng 2: làm việc cá nhân
- Hỏi:
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người? 
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
 Ho¹t ®éng 3: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh, ảnh về bảng làng HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Nhà sàn dược làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây?
GV sữa chữa, hoàn thiện câu trả lời
Ho¹t ®éng 4: làm việc theo nhóm
Hỏi:
- Nêu những hoạt động trong phiên chợ 
- Kể tên 1 số hang hoá bán ở chợ? tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
- Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có những hoạt động gì?
GV sửa chữa 
- Yêu cầu HS đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hộicủa dân tộc
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV tổng kết giờ học
- HS nªu
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nghe giảng
- Ở sườn núi (thung lũng)
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc cả nhóm
- HS nªu
- Thổ cẩm, măng, mộc nhỉ
- HS trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS trình bày đặc điểm
TiÕt 4: Tập làm văn	
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Biết được, mục đích của việc viết thư 
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư
- Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thong tin đúng nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm 
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ 
- Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2
- Nhận xét, cho điểm từng HS
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2:Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 SGK 
- Hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng dể làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để là gì?
+ Đầu thư bạn Lan viết gì? 
+ Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc 
* Ghi nhớ:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập:
a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm
- Yêu cầu HS trao đổi, Viết vào phiếu nội dung cần trình bày 
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng
b) Viết thư : - Yêu cầu HS dựa vào ý trên bảng để viết thư 
- Yêu cầu HS viết 
- Gọi HS đọc lá thư mình viết 
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vë
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS suy nghỉ và trả lời
+ Nêu lí do mục đích viết thư. Thăm hỏi người nhận thư. Thông báo tình hình người viết thư. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
+ Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. 
- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn
- 3 dến 5 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Nhận đồ dung học tập
- Thảo luận hoàn thành nội dung 
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung 
- HS suy nghĩ và viết ra giấy nháp 
- Viết bài
- 3 đến 5 HS đọc 
TiÕt 5: Khoa học	 
VAI TRÒ CỦA VITAMIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất sơ và vitamin
- Nêu được vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK
- Phiếu học tập theo nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
+ Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhièu chất béo ?
+ Nhận xét cho điểm HS
+ GV giới thiệu 1 số rau quả
Đây là các loại thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng ta thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? 
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Yêu cầu đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động
+ Gọi 2 đến 3 HS thực hiên hỏi trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung 
+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ mà các em ăn hằng ngày?
+ GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng
Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu vai trò của vitamin, chất khoáng, chất sơ
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi sau 
+ Kể tên một số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại vitamin đó
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẻ ra sao?
Tương tự với nhóm chất khoáng và chất sơ
Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
+ Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS , phát phiếu học tập cho từng nhóm 
+ Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập 
+ Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc. Gọicác nhóm khác nhận sét bổ sung 
Hỏi: các thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sốc nguồn gốc từ đâu?
+ Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà xem trước bài 7
+ Các tổ trưởng báo cáo các thành viên trong tổ đã tìm được 1 số loai thức ăn có chúa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Quan sát các loại rau quả mà GV đưa ra
+ Lắng nghe 
- Hoạt động cặp đôi
+ 2 HS thảo luận và trả lời 
+ HS1 hỏi HS2 trả lời 
+ 2 đến 3 cặp thực hiện
+ HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thoả luận ra giấy 
+ HS các nhóm cử đại diện trình bày 
+ Các nhóm khác bổ sung 
+ HS chia nhóm và nhận xét phiếu học tập
+ Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học 
+ Đại diện của hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Các thức ăn chúa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ đều có nguồn gốc từ động vật thực vật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_ban_tong_hop_2_cot.doc