Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về :

 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số.

 - BT cần làm : 1,2,3(a. viết được 2 số;b.dòng 1) * HSKG: BT 3 còn lại;4

 - KT : BT1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ kẻ ô bài 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 40 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
	- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn).
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được câu hỏi trong SGK.
Giảm tải: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
KT: Đọc đoạn 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Tranh minh họa trong SGK : tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nếu có).
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 A. MỞ ĐẦU: 
 GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TViệt 4–Tập I. GV kết hợp nói sơ qua nội dung từng chủ điểm : Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái). Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng tự trọng). Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con người). Tiếng sáo diều (nói về vui chơi của trẻ em) nhằm kích thích các em tò mò, hứng thú với các bài đọc trong sách.
BÀI MỚI: 
 1.GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên và bài đọc : Thương người như thể thương thân với tranh minh họa chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Sau đó, giới thiệu tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” để kích thích HS tìm đọc truyện. Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới : Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này. “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – HS quan sát tranh minh họa để biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò – GV giới thiệu thêm tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc :
- HS đọc cả bài
Đ1 : Từ đầu bên tảng đá cuội
Đ2 : Chị Nhà Trò chị mới kể
Đ3 : Năm trước ăn thịt em
Đ4 : Tôi xòe hết bài
- HS đọc đoạn 
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp.
- HS đọc đoạn 
Tìm từ khó đọc và luyện đọc từ khó.
- GV YC HS giải thích các từ:
+ Ngắn chùn chùn có nghĩa ntn ?
 ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+ Thui thủi có nghĩa ntn ?
 cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp
- 1- 2 HS đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời nhân vật.
b) Tìm hiểu bài : 
+ Cách thực hiện hoạt động.
GV yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi 1
HS đọc thầm và trả lời
Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn ?
 Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Y/C HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi 2?
HS thảo luận theo cặp và TL. 
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
 thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
- HS đọc thầm Đ3 và tìm hiểu.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa ntn ?
 trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ được. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy trận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe dọa bắt ăn thịt chị.
- HS đọc thầm Đ4 và thảo luận nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
+ Lời của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở : dắt Nhà Trò đi.
- Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích? ( HS khá, giỏi)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc. Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
 Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn  
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
+ Dế Mèn xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò : “Em đừng sợ ” thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ sĩ cai vệ, lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+ Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện thích vì hình ảnh này cho thấy Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện.
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. Cho HS nhận xét.
Đoạn 3+4 : “Năm trước hết bài”
- 4 HS đọc diễn cảm.
- 6 HS thi đọc.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 
- GV ghi nội dung và cho HS đọc lại vài em.
- GV nhận xét tiết học.
 Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
- HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
Bài sau : Mẹ ốm.
TOÁN: Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về :
	- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
	- Biết phân tích cấu tạo số.
 - BT cần làm : 1,2,3(a. viết được 2 số;b.dòng 1) * HSKG: BT 3 còn lại;4
 - KT : BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ kẻ ô bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài : Ở lớp 3 các em đã biết cách đọc và viết các số đến 100 000. Hôm nay thầy và các em sẽ ôn tập lại vòng số này.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc lại đề
2) Bài mới :
* HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV ghi bảng số 83251.
- HS đọc số 83251.
- Em hãy đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ?
Kể từ phải sang trái :
Chữ số hàng đơn vị là 1 
Chữ số hàng chục là 5
Chữ số hàng trăm là 2
Chữ số hàng nghìn là 3
Chữ số hàng chục nghìn là 8.
- GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến hành như số 83251 nhưng HS đọc theo kiểu truyền miệng : HS1 đọc số, HS2 nêu chữ số hàng đơn vị, HS3 nêu chữ số hàng chục và tiếp tục cho đến hết số.
- HS đọc theo cách hướng dẫn của GV.
- GV hỏi : 
+ Bao nhiêu đơn vị hợp thành 1 chục ?
 10 đơn vị bằng 1 chục
+ Bao nhiêu chục hợp thành 1 trăm ?
 10 chục bằng 1 trăm
+ Bao nhiêu trăm hợp thành 1 nghìn ?
 10 trăm bằng 1 nghìn.
- Qua đó em nào có nhận xét gì về quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau ?
- Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
- Vậy em nào cho cô ví dụ về 3 số tròn chục liên tiếp nhau.
 10, 20, 30
- Nêu ví dụ về 3 số tròn trăm liên tiếp nhau.
 400; 500; 600
- Nêu ví dụ về 3 số tròn nghìn liên tiếp nhau.
 6000; 7000; 8000
- Nêu các số tròn chục nghìn liên tiếp nhau
 70 000; 80 000; 90 000
GV chuyển ý.
* HĐ2 : Luyện tập
* Bài 1 : HS đọc đề
- 1 HS đọc đề
- Em có nhận xét gì về các số trên tia số ?
- Số liền sau hơn số liền trước 10000.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng.
- HS làm bài
- GV gọi HS đọc bài làm của mình
- Cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nhận xét chữa bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột 1 như SGK.
HS làm bài lên bảng, lớp làm vào vở
Viết số
chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
63850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91907
9
1
9
0
7
Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
16212
1
6
2
1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
8105
8
1
0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
70008
7
0
0
0
8
Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Bài 3: YC HS phân tích cách làm
2 HS lên bảng làm cá nhân, lớp làm nhanh
Nhận xét kết quả chấm một số vở.
Bài 4: Hướng dẫn cho HS khá, giỏi làm
Nêu lại cách tính chu vi của hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông?
HS phân tích cách làm
Viết được 2 số; b) dòng 1
Những HS khá giỏi có thể làm thêm các bài còn lại.
HS khá, giỏi làm.
Chu vi hình tứ giác: 6+4+4+3= 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật: (4+8)x2=24 (cm)
Chu vi hình vuông: 5x4= 20 (cm)
C. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại cách viết, đọc số và làm bài tập.
Bài sau: Ôn tập các số đến 100 000
KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
	- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập (đồ dùng theo nhóm)
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH: KT dụng cụ học tập
B. BÀI MỚI: Giới thiệu và ghi đề
* Hoạt động 1 : Động não
* Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu : 
Quan sát hình SGK và nêu các hoạt động của từng hình?
Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình ?
HS nêu: H1 mọi người đang hít thở không khí; H2 ăn cơm; H3 xem ti vi; H4 đi học; H5 ngủ; H6 vui chơi; H7 quần áo; H8,10 giải trí; H9 phương tiện; 
- Những điều kiện đó là :
+ Về vật chất : thức ăn, thức uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại 
+ Về tinh thần, văn hóa, xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương diện học tập, vui chơi, giải trí 
- GV ghi những ý kiến HS phát biểu.
+ Bước 2: nhận xét chung.
- GV kết luận : Những điều kiện để con người sống và phát triển là điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội (HS đã kể)
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
GV phát phiếu học tập 
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1. Không khí
x
x
x
2. Nước
x
x
x
3. Ánh sáng
x
x
x
4. Nhiệt độ (thích hợp vớI từng đối tượng)
x
x
x
5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)
x
x
x
6. Nhà ở
x
7. Tình cảm gia đình
x
8. Phương tiện giao thông
x
9. Quần áo, sách vở
x
10. Trường học, bạn bè
x
+ Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp. 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
+ Bước 3 : Thảo luận cả lớp.
- HS mở SGK thảo luận lớp.
, GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống của con người còn cần những gì? ( K,G)
 thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, ... KIỂM TRA BÀI CŨ : (2 em)
HS1 : Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là kể chuyện ?
HS2: Làm miệng BT1,2 tiết trước.
2 HS trả bài cũ
 đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điểu có ý nghĩa.
- GV tóm tắt ý à Bài mới.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Nhân vật trong truyện.
2. Phần nhận xét : 
* Bài tập 1 : 
- Gọi 1 HS đọc phần nhận xét bài tập 1.
- Hỏi : Nêu những câu chuyện đã học trong giờ tập đọc ?
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
- GV dán đề bài lên bảng.
- HS thảo luận nhóm.
- Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV ghi bảng.
- HS nhắc lại.
+ Nhân vật là người ?
Mẹ con bà nông dân
Bà lão ăn xin
Những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là vật ?
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, giao long.
- GV gạch chân dưới các nhân vật chính.
 hai mẹ con bà nông dân. Dế Mèn
* Bài tập 2 :
+ Hỏi : Em hãy nêu tính cách nhân vật Dế Mèn ?
- 1 HS đọc phần nhận xét 2 (BT2).
 Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
- GV : Dế Mèn là nhân vật tốt bụng hay giúp đỡ người yếu.
+ Hỏi : Trong truyện hồ Ba Bể em thấy mẹ con bà nông dân có tính cách gì ?
 mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
+ Để biết được tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ?
 hành động, lời nói của nhân vật đó.
3. Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập :
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK/13
- 1 HS xung phong đọc thuộc.
- GV phát phiếu cho lớp thảo luận.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Hỏi : Nhân vật chính trong truyện “Ba anh em” ?
 Ni-ki-ta, Giô-sa, Chi-ôm-ca.
+ Hỏi : Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật ?
 Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình; Giô-sa láu lỉnh; Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời tính cách của từng nhân vật.
- GV chốt ý : Muốn có nhận xét đúng về tính cách của từng nhân vật ta cần phải quan sát mỗi hành động, lời nói của nhân vật đó.
* Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận.
- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.
- GV chốt ý.
- Bổ sung
a) Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc.
b) Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa, mặc em bé khóc.
- HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm lên thi trình bày kết quả.
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
- HS suy nghĩ, thi kể.
+ Nếu bạn học sinh biết quan tâm đến người khác thì em giải quyết câu chuyện như thế nào ?
- Cả lớp nhận xét cách kể của từng em.
+ Tương tự đối với hướng b.
- GV nhận xét, tuyên dương em kể đúng, kể hay.
5. Củng cố, dặn dò :
- Hỏi : Em hãy cho biết hôm nay chúng ta học bài gì ?
 nhân vật trong truyện.
- Hỏi : Trong bài học chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?- Về nhà học thuộc ghi nhớ, luyện tập bài 2 cho tốt hơn.
Bài sau : Kể lại hành động của nhân vật.
 nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối  được nhân hóa.
Hành động, lời nói, suy nghĩ  của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
	- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Hình trang 6,7 SGK. Bảng phụ, vở bài tập, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ :
- Nêu những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình ?
- HS 1
- Kể một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống ?
- HS 2
B. BÀI MỚI : Giới thiệu và ghi đề
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu :
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
+ Bước 1 : GV giao nhiệm vụ.
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK
- Người, động vật (heo, gà, vịt) bể nước, ao nước, cây cối, rau quả, mặt trời, nơi vệ sinh 
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ?
- Ánh sáng, nước, thức ăn 
- Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ ?
- Không khí.
- Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
- Con người lấy thức ăn, ô-xy, nước uống từ môi trường 
-Con người thải ra môi trường hàng ngày: phân, nước tiểu, khí các-bô-nic.
 + Bước 2 : GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3 : Hoạt động cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS các nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung.
+ Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi :
- HS đọc SGK
- Trao đổi chất là gì ?
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật và thực vật ?
- GV kết luận lại các ý trên.
- Hằng ngày, con người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-nic để tồn tại.
- Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
* Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4.
- HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng.
- GV giúp các nhóm hiểu sơ đồ sự trao đổi chất ở hình 2/7 SGK chỉ là một gợi ý.
- HS có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc hình ảnh tùy theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
+ Bước 2 : Trình bày sản phẩm.
( Các nhóm trình bày ở giấy A0)
- GV yêu cầu một số HS lên trình bày ý tưởng của nhóm đã được thể hiện trong hình vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nghe có thể hỏi hoặc nêu nhận xét.
LẤY VÀO
THẢI RA
CƠ THỂ
NGƯỜI
Khí ô-xy
Thức ăn
Nước
Khí các-bô-nic
Phân 
Nước tiểu
Mồ hôi
	C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: YC HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
 Bài sau: Trao đổi chất ở người
KĨ THUẬT : VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU THEÂU ( tieát 1 )
I/ Muïc tieâu:
 -HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu theâu.
 -Bieát caùch vaø thöïc hieän ñöôïc thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ (guùt chæ).
 -Giaùo duïc yù thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Moät soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu:
 -Moät soá maãu vaûi (vaûi sôïi boâng, vaûi sôïi pha, vaûi hoaù hoïc, vaûi hoa, vaûi keû, vaûi traéng vaûi maøu,) vaø chæ khaâu, chæ theâu caùc maøu.
 -Kim khaâu, kim theâu caùc côõ (kim khaâu len, kim khaâu, kim theâu).
 -Keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ.
 -Khung theâu troøn caàm tay, phaán maøu duøng ñeå vaïch daáu treân vaûi, thöôùc deït thöôùc daây duøng trong caét may, khuy caøi khuy baám.
 -Moät soá saûn phaåm may, khaâu ,theâu.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp
 2.Daïy baøi môùi:
 a) Giôùi thieäu baøi: Vaät lieäu duïng cuï caét, khaâu, theâu.
 b) Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt veà vaät lieäu khaâu, theâu.
 * Vaûi: Goàm nhieàu loaïi vaûi boâng, vaûi sôïi pha, xa tanh, vaûi lanh, luïa tô taèm, vaûi sôïi toång hôïp vôùi caùc maøu saéc, hoa vaên raát phong phuù.
 +Baèng hieåu bieát cuûa mình em haõy keå teân 1 soá saûn phaåm ñöôïc laøm töø vaûi?
 -Khi may, theâu caàn choïn vaûi traéng vaûi maøu coù sôïi thoâ, daøy nhö vaûi sôïi boâng, vaûi sôïi pha.
 -Khoâng choïn vaûi luïa, xa tanh, vaûi ni loâng vì nhöõng loaïi vaûi naøy meàm, nhuõn, khoù caét, khoù vaïch daáu vaø khoù khaâu, theâu.
 * Chæ: Ñöôïc laøm töø caùc nguyeân lieäu nhö sôïi boâng, sôïi lanh, sôïi hoaù hoïc. vaø ñöôïc nhuoäm thaønh nhieàu maøu hoaäc ñeå traéng.
 -Chæ khaâu thöôøng ñöôïc quaán thaønh cuoän, coøn chæ theâu thöôøng ñöôïc ñaùnh thaønh con chæ.
 +Keå teân 1 soá loaïi chæ coù ôû hình 1a, 1b.
 GV:Muoán coù ñöôøng khaâu, theâu ñeïp phaûi choïn chæ khaâu coù ñoä maûnh vaø ñoä dai phuø hôïp vôùi ñoä daøy vaø ñoä dai cuûa sôïi vaûi.
 GV keát luaän nhö SGK.
 * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng keùo:
 * Keùo:
Ñaëc ñieåm caáu taïo:
 - GV cho HS quan saùt keùo caét vaûi (H.2a) vaø keùo caét chæ (H.2b) vaø hoûi :
 +Neâu söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa keùo caét chæ, caét vaûi ?
 -GV giôùi thieäu theâm keùo baám trong boä duïng cuï ñeå môû roäng theâm kieán thöùc.
Söû duïng: 
-Cho HS quan saùt H.3 SGK vaø traû lôøi:
 +Caùch caàm keùo nhö theá naøo? 
 -GV höôùng daãn caùch caàm keùo .
 * Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt moät soá vaät lieäu vaø duïng cuï khaùc.
 -GV cho HS quan saùt H6 vaø neâu teân caùc vaät duïng coù trong hình.
 -GV toùm taét phaàn traû lôøi cuûa HS vaø keát luaän.
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
-Chuaån bò caùc duïng cuï may theâu ñeå hoïc tieát sau: Vật liệu,dụng cụ cắt khâu thêu(T2)
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
-HS quan saùt saûn phaåm.
-HS quan saùt maøu saéc.
-HS keå teân moät soá saûn phaåm ñöôïc laøm töø vaûi.
-HS quan saùt moät soá chæ.
-HS neâu teân caùc loaïi chæ trong hình SGK.
-HS quan saùt traû lôøi.
-Keùo caét vaûi coù 2 boä phaän chính laø löôõi keùo vaø tay caàm, giöõa tay caàm vaø löôõi keùo coù choát ñeå baét cheùo 2 löôõi keùo. Tay caàm cuûa keùo thöôøng uoán cong kheùp kín. Löôõi keùo saéc vaø nhoïn daàn veà phía muõi. Keùo caét chæ nhoû hôn keùo caét may. Keùo caét chæ nhoû hôn keùo caét vaûi.
-Ngoùn caùi ñaët vaøo moät tay caàm, caùc ngoùn khaùc vaøo moät tay caàm beân kia, löôõi nhoïn nhoû döôùi maët vaûi.
-HS thöïc haønh caàm keùo.
-HS quan saùt vaø neâu teân : Thöôùc may, thöôùc daây, khung theâu troøn vaàm tay, khuy caøi, khuy baám,phaán may.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_chuan_kien_th.doc