Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Điều

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Điều

Ôn Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố kỹ năng về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.

2. Kỹ năng:

- Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.

- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn Toán

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài tập 1

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc : 45 000 000, 600 000 000.

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) HS đọc và viết sốvào bảng - Hát

-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Điều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố thêm về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng: 
- Biết đọc, viết các số đếm lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.
- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài học và bài tập 1
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc : 36 000 000, 900 000 000.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS đọc và viết số
- Hát
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp theo dõi
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn 
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
- Viết vào bảng kết hợp giới thiệu:
“Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị”
- Viết số: 342 157 413
- Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên bảng
- Hướng dẫn HS cách đọc:
+ Tách số trên thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. (dùng phấn màu để tách số 
342 157 413 ở trên bảng). Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó.
- GV đọc lại số trên bảng.
- Gọi HS đọc lại
c) LuyÖn tËp:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (sử dụng bài trên bảng)
- Hướng dẫn HS: viết số tương ứng theo giá trị của từng hàng đã cho rồi đọc số
- Yêu cầu HS thực hiện 1 ý làm mẫu.
- Các số còn lại HS lần lượt viết vào bảng con rồi đọc số 
- GV và cả lớp nhận xét, chốt bài đúng 
Đáp án: 
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng số
- Gọi 1 sè HS đọc trước lớp, nhận xét 
Đáp án: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc cho HS viết từng số
- Kiểm tra nhận xét kết quả
- Lắng nghe kết hợp quan sát
- 2 HS đọc
(Ba trăm bốn mươi hai triÖu mét tr¨m n¨m m­¬i bảy ngh×n bốn trăm mười ba )
- Cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- 4- 5 HS đọc 
Bài 1 (15) Viết và đọc số theo bảng
- 1 HS yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 HS thực hiện
- Cả lớp viết
- Gọi 1 số HS đọc
32 000 000: Ba mươi hai triệu
32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn
32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy
834 291 712: Tám trăm ba mươi tư triệu hai trăm chín m­¬i mèt nghìn bảy trăm mười hai
308 250 705: Ba trăm linh tám triệu hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm
500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảy
Bài 2: Đọc các số sau: 315 600 307; 900 307 200; 400 070 192; 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc
- 6 HS đọc, nhận xét, lớp lắng nghe.
- Ba trăm mười lăm triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bẩy
- Chín trăm triệu ba trăm linh bảy nghìn hai trăm
- Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn một trăm chín mươi hai.
Bài 3: Viết các số sau:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Viết vào vở
- Theo dõi
a) 10 250 214
c) 400 036 105
b) 253 564 888
d) 700 000 231
	4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài
Ôn Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố kỹ năng về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng: 
- Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.
- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài tập 1
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc : 45 000 000, 600 000 000.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) HS đọc và viết sốvào bảng
- Hát
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn 
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
- Hướng dẫn HS cách đọc:
+ Tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. (dùng phấn màu để tách số 
245 678 481 ở trên bảng). Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó.
- HS đọc lại số trên bảng.
- Gọi 2 HS đọc lại
c) LuyÖn tËp:
Bài1: Đọc số:
Bài2: Viết số:
Bài3: Xếp các số theo thứ tự tự lơn dến bé:
- 2 HS đọc
(Hai trăm bốn mươi nămi triÖu sau tr¨m bảy m­¬i tam ngh×n bốn trăm tám mốt )
- Cả lớp lắng nghe
	4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Tập đọc:
BÀI 5: THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
2. Kỹ năng: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
	- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV+ HS : SGK Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
* Luyện đọc: 
-Gäi 1 HS ®äc toµn bµi
+ Bức thư chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt). KÕt hîp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho phù hợp
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ: khắc phục, quyên góp (như SGK)
- Luyện đọc theo nhóm
- Gäi HS đọc toàn bài 
+ Đọc mẫu diễn cảm toàn bức thư
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? (không mà chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong)
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì? (Lương viết thư để chia buồn với Hồng)
- Giảng để rút ra từ “hi sinh” (là chết theo nghĩa cao cả, tốt đẹp)
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
“Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong  ba Hồng đã ra đi mãi mãi”
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? (Lương khơi dậy trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm “Chắc là Hồng  nước lên”)
- Giải nghĩa từ: xả thân (là không thương tiếc thân mình vì việc nghĩa)
- Lương khuyến khích Hồng noi gương của cha vượt qua nỗi đau “Mình tin rằng  nỗi đau này”
- Lương làm cho Hồng yên tâm “Bên cạnh Hồng  như mình”
- Yêu cầu HS đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư trả lời câu hỏi
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
(Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ họ tên người gửi)
- Nêu ý chính của bài:
Bổ sung cho hoàn chỉnh rồi ghi lên bảng
Ý chính: Lá thư cho thấy sự thông cảm, tình cảm chân thành, chia sẻ của Lương đối với Hồng bị trận lũ cướp mất ba.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc
- Nhận xét, bổ sung 
(Giọng đọc trầm, buồn, chân thành. Thấp giọng ở câu văn nói về sự mất mát. Cao giọng ở câu văn nói lên sự động viên.)
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc 3 đoạn
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu bạn khác nhận xét, GV tuyên dương
4. Củng cố:
- Liên hệ thực tế
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS ®äc, líp theo dâi
- 1 HS trả lời
- 3 HS đọc nèi tiÕp
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 HS đọc toàn bài
- Lớp lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, tự trả lời câu hỏi
- 1 HS trả lời
- Trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung 
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe
- 1 HS nêu giọng đọc
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
- 3 HS thi đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét 
Tiết 5: Lịch sử:
Bài 3: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta
	- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến nay.
2. Kĩ năng : - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
	- Mô tả được những nét chính về đời sống động vật và tinh thần của người Lạc Việt.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử của dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK 
	- HS: SGK + vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm nào? (vào khoảng 700 năm trước công nguyên)
Minh hoạ khoảng thời gian này trên trục thời gian
- Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian này trên trục 
- Cho HS quan sát lược đồ H1
+ Nước Văn Lang ra đời ở đâu? Nêu kinh đô của nước Văn Lang
(Nước Văn Lang ra đời ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở Phong Châu)
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK 
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp ?
- Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ
- Gọi HS nêu kết quả bài làm, GVđiền vào khung sơ đồ trên bảng lớp
Kết quả:
Hùng Vương
Lạc Hầu, Lạc Tướng
Lạc dân
Nô tì
+ Lạc dân là người như thế nào? (Là dân thường)
+ Nô tì là người như thế nào? (Là tầng lớp nghèo hèn đi làm thuê cho tầng lớp trên)
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS mô tả cuộc sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
- Dưới thời vua Hùng, nghề chính của Lạc dân là làm ruộng, trồng lúa, khoai, cây ăn quả  ngoài ra còn biết trồng đay, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng làm mác, giáo, mũi tên biết làm nhà ở để tránh thú dữ 
+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến nay?
( Tục ăn trầu nhuộm răng đen, hoá trang khi vui chơi, đấu vật )
* Ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị tiết học sau.
- Cả lớp lắng nghe 
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Quan sát
- 1 HS xác định 
- Quan sát SGK 
- Trả lời
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Điền vào vở bài tập
- 2 HS nêu kêt quả
- Trả lời
- Quan sát SGK 
- 1 sè HS quan sát trả lời
- Lớp theo dõi
- Trả lời
- 2 HS đọc
Tiết 6: Đạo đức:
Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mụ ... g hệ thập phân
3. Thái độ: HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng lớn kẻ sẵn nội dung bài tập 1
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Viết số liền sau của số 20 (trang 21)
	- Viết số liền trước của số 100 (99)
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân 
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để thấy được:
- Kết luận: Cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó thì gọi là hệ thập phân
- Hỏi: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? là những chữ số nào? 
- Yêu cầu HS sử dụng 10 chữ số trên để viết các số theo lời đọc của GV (999; 2005)
- Giới thiệu: Với 10 chữ số ta có thể viết được các số tự nhiên
- Viết số 9999 yêu cầu HS nêu giá trị của từng số 9 để rút ra.
* Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu: - Phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
- Cho HS chữa bài – GV nhận xét 
Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu): 873; 4738; 10837
- Giới thiệu và phân tích mẫu
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
Bài 3: Nêu giá trị của số 5 trong mỗi số
- Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm chữa bài: 
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:- Dặn học sinh về ôn lại bài.
- 2 HS
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1trăm
10 trăm = 1 nghìn 
-(Có 10 chữ số là 0; 1; ; 9)
-(Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số đó.)
- Nêu yêu cầu 
- Theo dõi
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
Tập làm văn:
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn về mục đích, nội dung, kết cấu của một bức thư.
	2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết thư.
	3. Thái độ: HS hứng thú với môn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng chép sẵn đề văn ở phần luyện tập
	- HS: Giấy viết thư
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nªu ghi nhớ của bài TLV tuần trước
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
* Nhận xét: 
- Gọi HS đọc bài “Thư thăm bạn”
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Trong thư bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? Bạn thăm hỏi gia đình và địa phương Hồng như thế nào? 
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư gồm có những nội dung gì? 
NhËn xÐt, bæ sung
+ Qua bức thư đã học, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? 
* Ghi nhớ: SGK
* Luyện tập:
Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm đề
- Lưu ý cho HS về lời lẽ xưng hô khi viết thư cho bạn
- Yêu cầu HS thực hành viết thư
- Gọi HS dựa vào dàn ý để trình bày miệng lá thư 
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS thực hành viết thư
- Gọi HS đọc bµi
- Nhận xét 
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
 5.Dặn dò:
- Yêu cầu HS chưa viết xong thư về nhà hoàn thành.
- 2 HS nªu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, líp theo dâi
- Suy nghĩ, trả lời
-(chia buồn cùng bạn Hồng trước sự mất mát lớn)
-(để thăm hỏi, thông báo tin tức, chia vui hoặc chia buồn)
-(Lương viết thư chia buồn với Hồng, Lương bày tỏ sự cảm thông, động viên an ủi Hồng)
-(Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian, lời xưng hô; cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa và kí tên).
- Trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc đề bµi, lớp đọc thầm
- Xác định trọng tâm của đề
- Lắng nghe
- Viết ra nháp dưới dạng làm dàn ý
- 1-2 HS trình bày
- HS viết thư vào giấy
- 2 HS đọc 
Tiết 3
Bài 3
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu hình dáng ,đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Cách vẽ con vật.
 - vẽ được một vài con vật theo ý thích .
 - Yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên
 + Tranh ảnh một số con vật.
 + Hình gợi ý cách vẽ .
 + Bài vẽ của HS các lớp trước.
 - Học sinh:
 + Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
 + Hộp màu, bút vẽ, tẩy...
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình 
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
(5 phút)
2- Bài mới: 
Hoạt động 1:
( 25-30 phút)
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Dặn dò: 
(5 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GTB
Tìm chọn nội dung đề tài:
- Cho HS xem tranh, ảnh một số con vật và trả lời về:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Đặc điểm nổi bật của con vật?
+ Kể tên những con vật khác mà em biết? Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc... của con vật em định vẽ?
Cách vẽ con vật
- Vẽ minh họa trên bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* Lưu ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho bức tranh sinh động như: mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con, cây cối...
Thực hành:
*Lưu ý HS:
- Suy nghĩ, nhớ đặc điểm của con vật.
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối.
- Vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
+ Cách chọn con vật.
+ Cách sắp xếp hình vẽ
+ Hình dáng con vật( rõ đặc điểm, sinh động)
+ Các hình ảnh phụ ( phù hợp)
+ Cách vẽ màu ( có đậm. có nhạt)
 Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc, chuẩn bị bài sau:Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi và chọn nội dung.
+ Con mèo, chó, gà, vịt...
+ Đầu, mình, chân, đuôi.
- HS quan sát, nêu cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vât.
+ Vẽ các bộ phận các chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Sửa chữa, hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu.
- HS chọn nội dung và vẽ vào vở.
- HS nhận xét, xếp loại bài bạn.
Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Kỹ thuật:
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : - Biết vạch dấu vào vải và cắt theo đường vạch dấu
	2. Kĩ năng : - Vạch dấu, cắt vải theo đúng qui trình kỹ thuật
	3. Thái độ : - Giáo dục ý thức an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Vải, kéo, phấn vạch trên vải, thước
	- HS : Bộ đồ dùng kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho HS quan sát mảnh vải, nêu nhận xét 
- Chốt lại: Vạch dấu được thực hiện trước khi cắt, khâu, may. Vạch dấu để cắt vải chính xác
- Yêu cầu học HS trả lời: Cắt vải theo đường vạch dấu theo mấy bước?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
- Nêu yêu cầu, vừa làm vừa hướng dẫn HS 
+ Vạch dấu theo đường thẳng: Vuốt thẳng mảnh vải. Đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm. Kẻ đoạn thẳng.
+ Vạch dấu theo đường cong: Vuốt thẳng mảnh vải, kẻ dấu theo đường cong. 
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS thực hành
* Hoạt động 3: Cắt vải theo đường vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a; 2b, nêu nhận xét như ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 4: Thực hành
- Hướng dẫn học sinh thực hành
* Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét 
- Yêu cầu HS trưng bày bài lên bàn
- Nhận xét, đánh giá bài của HS. 	
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà thực hành.
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
-§¸p ¸n: Cắt vải theo đường vạch dấu theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu trên vải
+ Bước 2: Cắt vải
- Theo dõi, lắng nghe
- HS thực hành 
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Thực hành trên vải
- Trưng bày bài lên bàn
SINH HOẠT LỚP
I) Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần 3:
 1. Học tập:
 - Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 VD: Lan Huệ, Mạnh, Linh, Lộc....
	- Ý thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chú ý nghe giảng.
VD: Hưng, Sang, Ly...
 - Còn 1 số chưa làm và học bài đầy đủ trước khi đén lớp. 
	 2. Về nền nếp, hạnh kiểm:
	- Thực hiện tương đối tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liên đội đề ra.
	 3. Về lao động, vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp và khu vực được phân công khá tốt .Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng .
	* Tuyên dương Hoàng, Hương, Hùng...
II) Phương hướng tuần sau:
	Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
.
Chiều thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Ôn toán
ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
Mục tiêu: HS được củng cố kỹ năng đọc viêt các số có nhiều chữ số.
Nắm được hàng và lớp: Đơn vị, Lớp nghìn, lớp triệu.
+ KN: Đọc viết thành thạo các số có nhiều chữ số.
+ GD: HS yêu thích môm học.
II/ Đồ dùng: HS:Vở bài tập.
GV: Bảng phụ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: - 2hs nêu tên các hàng và lớp đã học.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
Bài1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài tập ra vở .
- 1 em chữa bài trên bảng phụ.
Bài2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài tập ra vở .- 1 em chữ bài trên bảng.
Bài1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài tập ra vở .
- GV chấm bài- NX
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà thực hành.
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, lắng nghe
- HS thực hành 
Ôn Tập làm văn:
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: 1. -Học sinh nắm chắc hơn về mục đích, nội dung, kết cấu của một bức thư.
	2. Kĩ năng:-Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào việc viết thư.
	3. Thái độ:- HS hứng thú với môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng chép sẵn đề văn.	- HS: Giấy viết thư
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
	Thế nào là văn viết thư?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
* Luyện tập:
Đề bài: Viết thư gửi một người thân của em đang ở nơi xa để hỏi thăm và kể cho người thân nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm đề
- Lưu ý cho HS về lời lẽ xưng hô khi viết thư cho bạn
- Yêu cầu HS thực hành viết thư
- Gọi HS dựa vào dàn ý để trình bày miệng lá thư 
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS thực hành viết thư
- Gọi HS đọc bµi
- Nhận xét.
- Tuyên dương khen HS viết tốt.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
 5.Dặn dò:
- Yêu cầu HS chưa viết xong thư về nhà hoàn thành.
- 2 HS nªu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, líp theo dâi
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc đề bµi, lớp đọc thầm
- Xác định trọng tâm của đề
- Lắng nghe
- Viết ra nháp dưới dạng làm dàn ý
- 1-2 HS trình bày
- HS viết thư vào giấy
- 2 HS đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 3(1).doc