Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Đỗ Thế Chấp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Đỗ Thế Chấp

Moõn: Khoa học

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:

- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thũt, caự, trửựng, toõm, cua ), chất béo ( mụừ, daàu, bụ ).

- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình phóng to trang 12, 13 SGK, phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Đỗ Thế Chấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày7/9/2009
Mụn: Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I - Mục đớch, yờu cầu:
1. Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thử thể hiện sự thụng cảm, chia seỷ với noói ủau cuỷa baùn .
2. Hiểu được tỡnh cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.(TL được cỏc cõu hỏi trong SGK )
3. Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và phần kết thỳc bức thư.
II - Đồ dựng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi cõu, đoạn cần luyện đọc.
III - Cỏc hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
-Vỡ sao tỏc giả yờu truyện cổ nước nhà?
-Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
-Em hiểu ý hai dũng thơ cuối bài như thế nào?
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- Phõn đoạn.	 
- Sửa lỗi phỏt õm và cỏch đọc. 
-HS đọc cỏ nhõn theo từng đoạn
-Đọc diễn cảm đoạn thư
-HS đọc toàn bài 
GV đọc mẫu.
b) Tỡm hiểu bài:
- Bạn Lương cú biết bạn Hồng trước khụng? 
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ?	
- Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương rất 
Thụng cảm với bạn Hồng? 
- Tỡm những cõu cho thấy Lương biết cỏch an ủi Hồng ?	
- Nờu tỏc dụng của dũng đầu và cuối?	 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
 - Đớnh phiếu ghi sẵn lờn bảng. Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm. 
-3hs nối nhau đọc 3 đoạn của bức thư 
HS đọc diễn cảm đoạn đầu
- Nhận xột. 
-Đại ý bài này muốn núi lờn điều gỡ? 
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học
- Về luyện đọc phõn vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 em đọc thuộc lũng bài “Truyện cổ nước mỡnh” và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe
-HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng đoạn đoạn của bài.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn
- Khụng chỉ biết thụng tin qua đọc bỏo.
-Lương viết thư để chia buồn với Hồng
- Hụm nay đọc bỏo TNTP mỡnh rất xỳc động được biết ba của Hồng đó hy sinh trong trận lũ vừa rồi.Mỡnh gửi thư này chia buồn với bạn.
- Lương làm cho Hồng yờn tõm : Bờn
cạnh bạn cũn cú mỏ, cụ, bỏc và bạn bố.
+Lương gợi trong lũng Hồng về người cha dũng cảm.
-Lương khuyến khớch Hồng noi gương cha vượt qua nổi đau
.
-Dũng mở đầu nờu rừ địa diểm thời gian viết thư ,lời chào hỏi của người nhận thư
-Những dũng cuối ghi lời chỳc hoặc lời nhắn nhủ
- Đọc nối tiếp lại bài.
- Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
- Đọc bài, nờu nội dung bài.
* Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.
- Lắng nghe
- Thực hiện
 Moõn: Toán
triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Yeõu caàu caàn ủaùt:
- ẹọc, viết ủửùụùc các số đến lớp triệu
- HS ủửụùc củng cố về các hàng, lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS làm các bài tập1 tiết trước
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Giờ học toán hôm nay giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu
2. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- Treo bảng các hàng, lớp nói 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên?
- Bạn nào có thể đọc số trên?
- Hướng dẫn lại cách đọc
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
- Yêu cầu HS đọc lại số trên
- Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu
- Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết trên bảng
- Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-Yờu cầu của bài 3 là gỡ? 
- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc
- GVnhận xét và cho điểm HS
4. củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
Lớp triệu
Lớp nghỡn
Lớp đơn vị
HTT
HCT
T
TN
CN
N
T
C
ĐV
3
4
2
1
5
7
4
1
3
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413
- 1 HS đọc trước lớp, sả lớp nhận xét đúng/sai
- Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghỡn bốn trăm mười ba
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm đôi, cá nhân 
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp viết vào VBT
Lớp triệu
Lớp nghỡn
Lớp ĐV
TT
CT
T
TN
CN
N
T
C
ĐV
3
2
0
0
0
0
0
0
3
2
5
1
6
0
0
0
3
2
5
1
6
4
9
7
8
3
4
2
9
1
7
1
2
3
0
8
2
5
0
7
0
5
5
0
0
2
0
9
0
7
3
32000.000:ba mươi hai triệu
834291712: tỏm trăm ba mươi bốn triệu 
Hai trăm chớn mươi mốt nghỡn bảy trăm mười hai
-Đọc cỏc số sau
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến3 số
+7312836:bảy triệu ba trăm mười hai nghỡn tỏm trăm sỏu mươi ba
+57602511:năm mươi bảy triệu sỏu trăm linh hai nghỡn năm trăm mười một
+351600307:ba trăm năm mươi mốt triệu sỏu trăm nghỡn ba trăm linh bảy
+900370200:chớn trăm triệu ba trăm bảy mươi nghỡn hai trăm
+400070192: bốn trăm triệu khụng trăm bảy chục nghỡn một trăm chớn mươi hai
-Viết cỏc số sau
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
a.10250214
b.253564888
c. 400 036105
d.700 000 231
- 3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Moõn: Khoa học
vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu: Yờu cầu cần đạt:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thũt, caự, trửựng, toõm, cua), chất béo ( mụừ, daàu, bụ).
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:
+ Chaỏt ủaùm giuựp xaõy dửùng vaứ ủoồi mụựi cụ theồ.
+ Chaỏt beựo giaứu naờng lửụùng vaứ giuựp cụ theồ haỏp thuù caực Vi-ta-min A,D,E,K.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình phóng to trang 12, 13 SGK, phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ?
-Nêu vai trò của chất bột đường ?
2HS lên trả lời ,cả lớp nhận xét bổ sung
B.Bài mới:
+ Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo:
* Làm việc theo cặp:
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều cất đạm và chất béo có trong hình sgk trang 12, 13.
-* Làm việc cả lớp: HS trả lời câu hỏi:
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12, 13 sgk?
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13 sgk?
- Kể tên những thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc em thích?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.?
2. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* GV phát phiếu học tập HS làm việc theo nhóm đôi với phiếu học tập: (...)
* Chữa bài tập cả lớp: 1 HS trình bày kết quả, GV và HS cùng chữa và hoàn thiện.
GV kết luận: SGV
3. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống lại toàn nội dung của bài học
GV nhận xét giờ học Về nhà học, làm bài 
- 
HS quan sát hình SGK và thảo luận theo nhóm đôi. Đậi diện trình bày kết quả
-
 Thịt, cá ,trứng, tôm ,cua, đậu nành,thịt bò....
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể...
 -Dầu ,mỡ, vừng,dừa già,lạc... 
- Liên hệ trả lời
-bơ ăn bánh mì,dừa làm mứt. thịt lợn...
- Giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.A,D,E,K
Kết luận: (sgk)
 HS thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, tự kiểm tra.
- HS thực hiện.
 KĨ THUẬT: Bài 2 
 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
1/ Mục tiờu : 
 -Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
-Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng đường cong)và cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt có thể mấp mô
2/ Đồ dựng dạy học :
 - Mẫu một mảnh vải đó được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn màu và đó cắt một đoạn khoảng 7 8 cm theo đường vạch dấu thẳng. 
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải 15cm x 20cm, kộo cắt vải, phấn vạch trờn vải, thước.
3/ Họat động của thầy và trũ :
Hoạt động của thầy
H Đ cuả trũ
-Bài cũ:
* H/s 1: Em hóy nờu những dụng cụ thường dựng trong khõu thờu?
* H/s 2: Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khõu, thờu cần chỳ ý lựa chọn như thế nào?
-Bài mới: G/t ghi đề lờn bảng.
- Hướng dẫn h/s quan sỏt, nhận xột mẫu.
G/v giới thiệu mẫu yờu cầu h/s quan sỏt nhận xột hỡnh dạng cỏc đường vạch dấu.
* Hỏi: Hóy nếu tỏc dụng của đường vạch dấu?
-Kết luận: Vạch dấu là cụng việc thực hiện trước khi cắt, khõu, may một sản phẩm nào đú. Tựy theo yờu cầu cắt, may cú thể vạch dấu đường thẳng, hay đường cong vạch dấu để cắt chớnh xỏc. Khụng bị xiờn lệch . Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước: Vạch dấu trờn vải và cắt theo đường vạch dấu
* H/s trả lời
* H/s trả lời
-H/s quan sỏt mẫu.
* H/s trả lời, lớp n/xột bổ sung.
Hướng dẫn học sinh thỏo tỏc kỹ thuật
1/ Vạch dấu trờn vải:
* Hóy quan sỏt hỡnh 1a và 1b và nờu cỏch vạch dấu theo đường thẳng và đường cong.
* Y/cầu một hs lờn bảng thực hiện vạch dấu theo đường cong.
* Khi vạch dấu cỏc em cần chỳ ý điều gỡ?
 - Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng 
 mặt vải. 
 - Khi vạch dấu đường cong cũng phải 
vuốt phẳng mặt vải .Sau đú vẽ đường cong lờn vị trớ đó định. Độ cao và chiều dài đường cong tựy thuộc vào yờu cầu. 
2/ Vải cắt theo đường vạch dấu:
-Em hóy quan sỏt hỡnh 2a, 2b, (sgk) 
và nờu cỏch cắt theo đường vạch dấu ? 
- G/v nhận xột và nờu một số điểm cần chỳ ý khi cắt: 
+ Tỡ kộo lờn mặt bàn để cắt cho chuẩn 
+ Mở rộng hai lưỡi kộo và luồn lưỡi kộo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải khụng bị cộm lờn dễ luồn lưỡi kộo
+ Đưa ... thuộc điều gì?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
3.củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS đặt VBT lên bàn để GV kiểm tra.
- HS nghe GV giới thiệu bài
 HS lên bảng làm:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó 
- Hệ thập phân có 10 chữ số đó là 
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-2 HS lên bảng viết 5 số thập phân bất kì
- HS: Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900
- HS nhắc lại kết luận
-Viết theo mẫu
-Năm nghỡn tỏm trăm sỏu mươi tư : 5864 số đú gồm 5 nghỡn,8 trăm,6 chục,4 đơn vị 
-2020: hai nghỡn khụng trăm hai mươi ,số đú gồm 2 nghỡn ,2chục
-Năm mươi lăm nghỡn năm trăm : 55 500 số đú gồm 5chục nghỡn,5 nghỡn , 5 trăm
- 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị : 9 000 509 chớn triệu khụng nghỡn năm trăm linh chớn 
Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
873= 800+70+3
4738= 4000+700+30+8
10 837=10000+ 8000+30+7
 Số
5824
5842769
Gớa trị của chữ số 5
5000
5000000
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm các bài tập trong vở
- HS nhận xét bài của bạn.
 Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ:
nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích, yêu cầu: - Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ (goàm caỷ thaứnh ngửừ,tuùc ngửừ vaứ tửứ Haựn Vieọt thoõng duùng) veà chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.(BT2,BT3,BT4)
- Bieỏt caựch mụỷ roọng voỏn tửứ coự tieỏng hieàn, tieỏng aực.(BT1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt, một tờ phiếu khổ to viết sẳn bảng từ của BT2, nội dung BT3.Vở BTTV.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ phức?
-Nờu tỏc dụng của từ đơn và từ phức?
- GV nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Mở rộng vốn từ: nhân hậu đoàn kết
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc bài tập 1
.-Tỡm cỏc từ chứa tiếng hiền?
-Tỡm cỏc từ chứa tiếng ỏc?
- GV phát phiếu cho HS, các nhóm thi đua làm bài tập. (GV nhận xét, bổ sung như sách luyện từ và câu)
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập
-Những từ nào thể hiện lũng nhõn hậu?
-Những từ nào trỏi nghĩa với nhõn hậu?
-Những từ nào thể hiện tinh thần đoàn kết?
-Những từ nào trỏi nghĩa với đoàn kết?
- GV phát phiếu cho HS làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng, khen nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3:
 GV gợi ý em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lý.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
-HS đọc yờu cầu của bài tập 4
-Em hiểu nghĩa của cỏc thành ngữ ,tục ngữ dưới đõy thế nào?
-a Mụi hở răng lạnh
b. Mỏu chảy ruột mềm
c Nhường cơm sẻ ỏo
d, Lỏ lành đựm lỏ rỏch
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HSvề nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3
- 2 h/s
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm 4
- HS nhận xét, bổ sung
a. Hiền dịu ,hiền đức ,hiền hoà, hiền lành,hiền thảo ,hiền minh
b.Hung ỏc,ỏc nghiệt,ỏc ụn,ỏc khẩu ,ỏc cảm,ỏc bỏ, ỏc mộng 
-
 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm đôi.
 +
 -
Nhõn
 hậu
nhõnỏi,hiền hậu, đụn hậu, trung hậu,nhõn từ
Tàn ỏc ,hung ỏc,độc ỏc,tàn bạo
Đoàn
 kết
cưu mang, che chở,đựm bọc
bất hoà,lục đục,chia rẽ
- HS quan sát và tìm hiểu để chon từ cho phù hợp để điền vào thành ngữ.
- HS làm việc cá nhân
a. Hiền như bụt (đất)
b. Lành như đát bụt)
c. Dữ như cọp 
d. Thương nhau như chị em gá
 HS nêu các thành ngữ vừa điền xong.
- HS ghi bài
-Những người ruột thịt ,gần gũi xúm giềng phải che chở ,đựm bọc nhau.Một người bị hại những người khỏc cũng bị ảnh hưởng
-Người thõn gặp nạn ,mọi người khỏc đều đau đớn
-Giỳp đỡ san sẻ cho nhau lỳc khú khăn hoạn nạn .
-Người khoẻ cưu mang giỳp đỡ người yếu.Người may mắn giỳp đỡ người tàn tật.
Người giàu giỳp người nghốo
 Moõn: Tập làm văn
viết thư
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.(ND ghi nhụự)
- Vận dụng kiến thức ủaừ hoùc để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin vụựi baùn (muùc III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết đề văn phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2 hs lờn đọc thuộc ghi nhớ và chuyển cõu văn thành lời núi trực tiếp
+Bạn Lan bảo rằng bạn ấy sẽ khụng tham gia văn nghệ của lớp.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Hôm nay học tiết TLV “Viết thư”.
b.Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc bài “Thư thăm bạn”, trả lời câu hỏi (SGK).
- GV: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- GV gợi ý cho HS dựa vào bài đọc để trả lời các câu hỏi đạt các nội dung:
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
c. Ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập:
* Tìm hiểu đề:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ quan trọng đã chuẩn bị sẳn ở bảng phụ cho HS chú ý trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi, cùng dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Em cần thăm hỏi những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tiình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
+ Em nên chúc ban, hứa hẹn điều gì?
* HS thực hành viết thư:
- GV gợi ý trong khi HS làm, thu bài chấm, chữa tại lớp 3 bài, nhận xét, tuyên dương những bài hay. 
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS viết thư hay
- Yêu cầu những HS viết chưa xong về nhà viết cho hoàn thiện. Xem bài tiết sau. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài trước
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS khá đọc toàn bài cả lớp theo dõi đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Chia buồn với bạn Hông vì gia đình Hồng bị trận lút gây đau thương...
- Thăm hỏi, trao đổi ý kiến ,thụng bỏo tin tức cho nhau,chia vui ,chia buồn bày tỏ tỡnh cảm với nhau
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư/ lời thưa gửi.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư/ chữ ký, tên của người viết thư,
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
+Ghi nhớ (SGK)
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.
+Viết thư gửi một bạn ở trường khỏcđể thăm hỏi và kể cho bạn nghe tỡnh hỡnh ở lớp và ở trường em hiện nay 
-Cho một bạn ở trường khỏc
- Xưng hô gần gũi thân mật: bạn-cậu, mình-tớ.
- Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia đình... của bạn
- Tình hình học tập, vui chơi, sinh hoạt (VH,VN,TDTT) ...
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại...
- HS viết bài theo yêu cầu đề ra.
- 2HS đọc lại bài viết.
- HS nhận xét
HS thực hiện nghiêm túc.
 ÂM NHẠC 
 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
 - Bài tập cao độ và tiết tấu 
 I. Mục tiêu :
 - Biết hỏt theo giai điệu và hỏt đỳng lời ca
 -Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ
 II. Đồ dùng:
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Giáo viên
Học sinh
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát Em yêu hoà bình.
- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2 Bài mới
. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.
a. Hát ôn.
- Cho HS khởi động giọng.
 ( Sửa cho HS còn yêú, kém ). Nhận xét.
- Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, tiết tấu ( như đã học giờ trước ).
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau:
 Tất cả đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng 2 bàn chân ( hát chữ “em”, hạ 2 bàn chân xuống ( rơi vào chữ “yêu”làm như vậy cho đến hết câu thứ 4 “ rộn rã lời ca”.
 Tiếp câu thứ 5 thay đổi động tác nghiêng người sang bên trái, phải theo nhịp.
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp.
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
4. HĐ4. Bài tập cao độ và tiết tấu.
 * Vị trí các nốt Đô, Mi ,Son, La trên khuông nhạc.
- Cho HS lên chỉ bảng và đọc từng nốt nhạc trên khuông.
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt.
 * Luyện tập tiết tấu.
- Treo bảng phụ và hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Kí hiệu gì?
- Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác. 
- Cho HS gõ thay thế bằng các âm tượng thanh như: trống, thanh phách, mõ, song loan
 * Luyện tập cao độ và tiết tấu.
- Đàn từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm) cho HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu.
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Kiểm tra một số HS tập đọc cao độ và tiết tấu.
 ( Nhận xét, đánh giá )
5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém.
- Nghe và thảo lụân.
- Cá nhân nêu.
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Cá nhân thực hiện.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS khá nêu.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- HS khá thực hiện.
- HS yếu, kém đọc.
 ( HS khá nhận xét )
- Hát ôn.
- Ghi nhớ.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I.Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua:
 Học sinh đi học chuyờn cần.
 1.Học tập: - HS phần lười nhỏc, khụng chịu học bài và làm bài tập ở nhà. 
- Ngồi học khụng phỏt biểu, ớt xõy dựng bài. 
- Đó hoàn thành chương trỡnh tuần 3.
- Một số em đi học thiếu đồ dựng. 
-HS tiến bộ khụng đi học trễ 
 2. Hoạt động khỏc:
-Do trời mưa nờn lớp học chưa sạch
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động trờn lớp.
II.Kế hoạch tuần 4:
- Dạy học tuần 4:
- Tổ 4 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Họp phụ huynh đầu năm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_do_the_chap.doc