Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường Tiểu học Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường Tiểu học Tân Hồng

 Tập đọc THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

3. Giáo dục HS lòng thương người, biết chia sẻ cùng bạn khi gặp hoạn nạn, đau buồn,.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường Tiểu học Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc 	 THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3. Giáo dục HS lòng thương người, biết chia sẻ cùng bạn khi gặp hoạn nạn, đau buồn,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
30’
2’
28’
10’
10’
8’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình” và 1 HS trả lời nội dung bài thơ. 
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
 1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
+ Bức tranh vẻ cảnh gì?
- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
 +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
 + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá:
 + Em hiểu “hi sinh” có nghĩa là gì? Đặt câu với từ đó.
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lờicâu hỏi:
+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Em hiểu “bỏ ống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 nói ý gì?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư, yêu cầu HS theo dõi để tìm ra giọng đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc điễn cảm và luyện đọc đoạn văn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm giữ các nhóm.
- Yêu cầu HS tìm nội dung bài.
- GV nhận xét và ghi nội dung lên bảng:
- Gọi vài HS đọc lại nội dung.
C. Củng cố dặn dò 
- Hỏi: + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn? 
+ Để hạn chế phần nào lữ quét chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài đọc của bạn
- Quan sát tranh 
+ Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt 
- HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước.
+Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng
+ Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
+ Là cái chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác.
VD: Chú em hi sinh trong trận đánh máy bay Mĩ.
*Ý 1: Địa điểm và lí do viết thư của bạn Lương.
- Đọc thầm trao đổi và trả lời
+ Hôm nay đọc báo ......ra đi mãi mãi.
+ Nhưng chắc .... nước lũ. Mình tin rằng ...... nỗi đau này. Bên cạnh Hồng ......như mình.
* Ý 2: Lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
+ Quyên góp ủng hộ đồng bao bị lũ lụt khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi lũ lụt.
+ Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống mấy năm nay.
+ Dành dụm, tiết kiệm.
*Ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 HS đọc lại toàn bài 
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
“Mình hiểu .... như mình”
- HS thi đọc diễn cảm giữ các nhóm.
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải đúng. 
Nội dung: Bức thư cho thấy tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng khi bị đau thương mất mát.
+ Bạn Lương là người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đáng thương của Hồng đã chủ động vết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mà mình có.
- HS tự do trả lời.
+ Cần trồng rừng, bảo vệ rừng nhằm hạn chế lũ quét và sạt lở đất.
	 &
 Toán	TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về các hàng, lớp đã học
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II Đồ dùng dạy học: 
- Bảng các lớp hàng 
II Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
33’
1’
32’
10’
22’
8’
7’
7’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập: Bài tập 4a, b,c.
- Kiểm tra bài vở 1 số HS 
B. Bài mới:
 1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu
 2. Giảng bài:
a. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng các hàng, lớp 
- GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số 
342 175 413
- Yêu cầu HS đọc số trên 
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
b.Thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
- Yêu cầu viết các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số 
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
Bài 3:
- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 vài số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm các bài tập, hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số 
- HS nêu đề bài 
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS lắng nghe
&
Tin – Tin (GV chuyên trách dạy)
&
MÜ thuËt	(GV chuyên trách dạy)
 &
 Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo:
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi đồng thời bảo vệ môi trường Xanh-Sạch-Đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
- HS chuẩn bị bút màu 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3’
30’
1’
29’
10’
10’
9’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 HS lên bảng trả lời:
+ Người ta cần có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? 
- Nhận xét cho điểm HS
- Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu, ghi đề bài
 2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: + Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung 
- Kết luận
*Hoạt động 2:: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Cho HS trả lời: 
+ Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào?
+ Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 13
- GV kết luận:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. 
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
- GV hỏi :
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- GV tiến hành trò chơi cho cả lớp theo định hướng sau:
- Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS 
- Hướng dẫn cách chơi
- Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút 
- Các nhóm chơi, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp 
- Cho HS nhận xét và bình chọn nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất.
- GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS trả lời: Để có nguồn thức ăn dồi dào và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chúng ta cần làm gì?
- Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét bổ sung.
- HS kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn: cá, thịt, rau,...
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp nhau trả lời 
+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, trứng,
+ Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, đậu nành, lạc,vừng, dừa
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết 
- HS có thể trả lời:
 + Ngon miệng, nhanh chán,...
 + Không ngon miệng bằng nhưng lâu chán hơn...
- HS trả lời:
+ Từ động vật
+ Từ thực vật
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập chuẩn bị bút màu 
- HS lắng nghe
- 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp. 
- HS nhận xét và bình chọn
+ Thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
- HS có thể trả lời: Tăng cường chăn nuôi, trồng trọt các loại vật nuôi cây trồng của gia đình đồng thời có ý thức bảo vệ môi trường sống Xanh - Sạch - Đẹp.
- HS đọc lại mục “Bạn cần biết”
- HS lắng nghe.
&
TiÕng anh (GV chuyên trách dạy)
 &
Chµo cê
 *********************************************************** 
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3abc,4ab..
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3
II. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
33’
1’
3 ...  viết thư là gì?
 + Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
 + Cần thăm hỏi bạn những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình?
+ Em nên chúc bạn, hứa hẹn với bạn điều gì?
b) HS thực hành viết thư:
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
- Cho HS viết, GV theo dõi giúp đỡ.
- Gọi 1-2 HS đọc thư.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết thư hay.
- Về nhà: viết tiếp để hoàn thành bức thư.
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc bài 1,2
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Một số HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm.
 + Chia buồn cùng Hồng
 + Để thăm hỏi, động viên nhau, thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
 + Chào hỏi và nêu mục đích viết thư. 
 + Lương đã thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nổi đau của Hồng và bà con địa phương.
Một bức thư cần có những nội dung: 
+ Nêu lí do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi người nhận thư.
+ Thông bào tình hình người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
+ Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và tên.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận để làm vào giấy nháp:
 + Viết thư cho 1 bạn trường khác.
 + hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay.
 + Có thể xưng hô: bạn-mình, cậu-tớ.
 + Thăm hỏi sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em.
+ Chúc bạn khoẻ, học giỏi. Hẹn thư sau.
- HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
- 1-2 HS đọc thư.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
&
Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Học sinh khá, giỏi giải thích được tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3’
30’
1’
29’
10’
7’
12’
2’
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu, ghi đề bài.
 2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người? 
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh, ảnh về bảng làng HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây?
- GV kết luận
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Cho HS trả lời câu hỏi:
 + Nêu những hoạt động trong phiên chợ 
 + Kể tên 1 số hang hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
 + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong các lễ hội thường có những hoạt động nào?
 + Mô tả những nét đặc trưng trong trang phục của người Thái, Dao, Mông. Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc sặc sỡ như vậy?GV sửa chữa 
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi:
 + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt so với đồng bằng
 + Thái, Dao, Mông, ...
- HS trả lời các câu hỏi 
+ Ở sườn núi (thung lũng)
+ Mỗi bản có khoảng mươi nhà (vài chục nhà)
+ Các vật liệu tự nhiên: gỗ, tre, nứa, ...
+ Có thể đúc cột xi măng, xây tường, lợp tôn hoặc brô xi măng,...
- HS trả lời câu hỏi:
 + Mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá và gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.
 + Thổ cẩm, măng, mộc nhỉ, hoa quả,..
Vì đó là những sản phẩm do người dân nơi đây tự làm và khai thác từ rừng.
 + Tổ chức vào mùa xuân. 
 + Ném còn, ném pao, nhảy sạp,...
 + HS dựa vào hình 4,5,6 để so sanh trang phục.
¨ Trang phục của họ sặc sỡ vì thời tiết nơi đây lạnh nên màu sắc đó phần nào tạo cho họ cảm giác ấm áp hơn.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS lắng nghe
&
 Kĩ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. Yêu cầu:
 - Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
- Với HS khéo tay: cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
- Giáo dục HS yêu thích lao động và quý trọng sản phẩm lao động.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu vải đã được vạch dấu.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
1’
29’
 5’
5’
13’
6’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng và phát đồ dùng cho HS
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
 2. Giảng bài:
a. HS quan sát và nhận xét:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình dạng các đường vạch dấu.
- Cho HS trả lời: Đường vạch dấu có tác dụng gì?
- GV kết luận
b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS vạch dấu trên vải.
- GV đính 1 mảnh vải lên bảng yêu cầu HS lên bảng vạch dấu..
- GV lưu ý cho HS: Trước khi vạch dấu phải vuốt thẳng mặt vải, dùng thước để vạch dấu trên vải.
- Cho HS quan sát hình 2a, 2b SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Cho HS tập cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS thực hành.
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+ Mở rộng 2 lưỡi kéo và thực hiện cắt.
+ Khi cắt, tay phải cầm vải nâng nhẹ lên.
+ Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu.
c. Thực hành: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ cho những em gặp khó khăn.
d. Nhận xét, đánh giá: 
- Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Kẻ, vẽ được đường dấu trên vải.
+ Cắt đúng theo đường vạch dấu.
+ Đường cắt đẹp.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét kết quả giờ học.
 - Dặn: Tập thực hành ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- HS nhận đồ dùng
- HS quan sát hình dạng các đường vạch dấu.
- HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải.
- HS quan sát hình 1a, 1b SGK.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS quan sát hình 2a, 2b SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Vài HS thực hành vạch dấu trên vải.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS đánh giá bạn.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
&
To¸n - TC
LuyÖn tËp vÒ d·y sè tù nhiªn
I.Môc tiªu: 
- HS TiÕp tôc nhËn biÕt sè tù nhiªn vµ d·y sè tù nhiªn.
- Tù nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm cña d·y sè tù nhiªn.
- HS yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng: B¶ng phô
III C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
*GV hái:
- Cã t×m ®­îc sè tù nµo lín nhÊt kh«ng? V× sao?
- Cã sè tù nhiªn nµo liÒn tr­íc sè 0 kh«ng?V× sao?
- Trong d·y sè tù nhiªn, hai sè liªn tiÕp th× h¬n hoÆc kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ?
* Yªu cÇu Hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: ViÕt: 
a. Ba sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè, mçi sè ®Òu cã ba ch÷ sè 3; 4; 2.
b. Ba sè tù nhiªn cã n¨m ch÷ sè, mçi sè ®Òu cã ba ch÷ sè 3; 0; 2; 7; 1
Bµi 2: 
a. ViÕt sè tù nhiªn liÒn sau vµo « trèng:
99
9999
7008
10009
b. ViÕt sè tù nhiªn liÒn tr­íc vµo « trèng:
2
450
4521
100000
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
a. 809; 810; 811;....;....;....;....;....
b. 1; 3; 5; 7;....;....;....;....;....
c.0; 3; 6; 9;....;....;....;....;....
Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm vµ nªu râ c¸ch t×m sè ®ã:
a.1; 2; 3; 5; 8; 13;....;....;....;....;....
b.200; 195; 190; 185;....;....;....;....;....
c.1; 2; 3; 6; 11; 20;....;....;....;....;....
Bµi 5:Tõ bèn ch÷ sè: 0; 3; 5; 7 h·y viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè lín h¬n 5500 vµ mçi sè cã ®ñ bèn ch÷ sè 
®ã.
Bµi 6: (Dµnh cho HS kh¸ giái)
a. Khi viÕt c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn 100 ph¶i viÕt tÊt c¶ bao nhiªu ch÷ sè 1?
b.Khi viÕt c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn 199 ph¶i viÕt tÊt c¶ bao nhiªu ch÷ sè?
- GV chÊm, ch÷a bµi.
3. Cñng cè- dÆn dß.
- NX tiÕt häc
- VÒ «n bµi. 
 	 &
ThÓ dôc
§i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i
Trß ch¬i: " BÞt m¾t b¾t dª"
I. Môc tiªu
- Cñng cè vµ n©ng cao kü thuËt ®éng t¸c quay sau. 
- Häc ®éng t¸c míi: §i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i.
- Trß ch¬i " BÞt m¾t b¾t dª": HS hµo høng ch¬i, ch¬i ®óng luËt.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
- §Þa ®iÓm: VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi, 4 kh¨n s¹ch.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Ho¹t ®éng cña thÇy
TG
Ho¹t ®éng cña trß
1. PhÇn më ®Çu
- GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc, chÊn chØnh ®éi ngò, trang phôc tËp luyÖn.
2. PhÇn c¬ b¶n
a. §éi h×nh ®éi ngò.
- ¤n quay sau:
+ GV ®iÒu khiÓn c¶ líp tËp.
- Häc ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i.
+ GV lµm mÉu ®éng t¸c chËm, võa lµm ®éng t¸c võa gi¶ng gi¶i kü thuËt ®éng t¸c.
+GV quan s¸t, söa sai cho HS.
b. Trß ch¬i " BÞt m¾t b¾t dª".
- GV tËp hîp HS, nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i.
+ GV quan s¸t, nhËn xÐt.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi.
- NX tiÕt häc.
6- 10 phót
18-22 phót
4- 6 phót
- Trß ch¬i " Lµm theo khÈu lÖnh"
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
+ HS chia tæ luyÖn tËp.
+ HS chia tæ luyÖn tËp
+ Mét nhãm HS ch¬i thö, sau ®ã c¶ líp ch¬i.
- Th¶ láng
 &
§Þa – TC ¤n tËp bµi 1+2
I.Môc tiªu :
 - HS cñng cè kiÕn thøc ®· hoc : C¸c yÕu tè cña b¶n ®å, b¶n ®å thÓ hiÖn nh÷ng g×? 
- Cñng cè vÒ vÞ trÝ, ®Æc ®iÓm cña d·y Hoµng Liªn S¬n
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
- HS lµm BT thùc hµnh ®Þa tuÇn 3 – GV chèt kiÕn thøc
 &
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm bắt được các nội quy của lớp, trường đề ra để thực hiện.
- Biết tự đánh giá tình hình hoạt động của cá nhân, tập thể trong tuần học đầu tiên và nắm bắt kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành:
 1. Lớp trưởng nhận xét tình hình tuần qua:
 2. Giáo viên nhận xét đánh giá tuần 3:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 T3 co tu chonCKTKN.doc