Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

A – Mục tiu: Gip HS ơn tập về:

 - Củng cố về các hàng, lớp đã học; Củng cố bài toán vể sử dụng thống kê số liệu.

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Biết thống kê các số liệu trong bảng.

 - Các em tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch sẽ.

B – Các hoạt động dạy học

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV ghi sẵn bi tập trn bảng:

a) Đọc và viết các số sau: 236000000; 990000000;

b) Đọc và viết các số sau: 708000000; 500000000

Gọi 2 HS ln bảng lm. Cả lớp theo di.

HS nhận xt từng bi lm trn bảng

Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS

HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nu mục tiu giờ học

HĐ3: HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ VIẾT CÁC SỐ ĐẾN LỚP TRIỆU

- Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng.

- Giới thiệu: Có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.

- Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp.

- GV hướng dẫn lại cách đọc.

+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu.

GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.

+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.

 

doc 40 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TẬP ĐỌC
Tên bài dạy:THƯ THĂM BẠN
(SGK/25) Thời gian dự kiến: 35phút
A – Mục tiêu
	1- Đọc lưu lốt tồn bài
+ Đọc đúng : Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp, Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
	 + Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	2- +Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
 + Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
 - Các em biết cảm thông, sẻ chia nỗi đau buồn với những người gặp chuyện không may, khó khăn, hoạn nạn,
B – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
C- Các hoạt động dạy học
1 - Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc thuộc lịng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi của bài đọc.
2 - Dạy bài mới
aGiới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học
bHướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
HS khá giỏi đọc tồn bài
HS xem tranh trong SGK
Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu ..chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: Phần cịn lại.
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
GV đọc mẫu tồn bài văn phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài 
*Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 25/SGK
à Nội dung
*Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét, chấm điểm.
3 - Củng cố dặn dị 
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, tập viết thư cho bạn, người thân và soạn bài “Người ăn xin”
D. Phần bổ sung: 
Môn:TỐN
Tên bài dạy:TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU tt
(SGK/14)Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học; Củng cố bài toán vể sử dụng thống kê số liệu.
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Biết thống kê các số liệu trong bảng.
 - Các em tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch sẽ.
B – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV ghi sẵn bài tập trên bảng:
Đọc và viết các số sau: 236000000; 990000000; 
Đọc và viết các số sau: 708000000; 500000000
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ VIẾT CÁC SỐ ĐẾN LỚP TRIỆU
- Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng.
- Giới thiệu: Có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp.
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
- GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
- GV cho HS đọc các số sau. 65 789 200; 123 456 789; 23 000 000
HĐ4:THỰC HÀNH
GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng và mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Củng cố về cách đọc, viết số. 
Bài 1: HS đọc đề bài
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập1, GV kẻ thêm 1 cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1.
- Gọi lần lượt HS lên bảng viết số.
- Theo dõi HS, kiểm tra các số đã viết.
- GV và cả lớp nhận xét số viết trên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
Nhận xét, chấm điểm. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV viết các số lên bảng.Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề tốn
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS lên bảng sửa.
- GV và cả lớp nhận xét, chấm đ/s.
Bài 4: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- Gọi HS đọc yêu câù bài
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo từng cặp.
- Gọi HS đọc từng câu hỏi cho HS khác trả lời.
HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DỊ
	Học và chuẩn bị bài mới
	Nhận xét giờ học
D –Phần bổ sung:...
.
..
Môn: LỊCH SỬ
Tên bài dạy:NƯỚC VĂN LANG
(SGK/11) Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:	
	- Giúp HS hiểu Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. 
 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội của Văn Lang gồm 4 tầng lớp: 
Vua Hùng-> các lạc tướng và lạc hầu->lạc dân-> nô tì ( tầng lớp thấp nhất).
	+ Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
 + Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay.
 -GDHS yêu thích và giữ gìn những phong tục tập quán, bản sắc dân tộc của nước nhà.
B – Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
 - Phiếu học tập của HS.
 HS : Xem trước bài trong sách.
C. Các hoạt động dạy - học :
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG
Mục tiêu : HS nắm được sự ra đời của nước Văn Lang
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau:
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
- Gọi một vài HS trình bày. 3HS lên bảng.
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Văn Lang
Thời điểm ra đời
Khoảng 700 năm TCN
Hình thành
Tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.
2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:
- Gọi 1 em lên bảng điền số trên trục thời gian.
- Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Văn Lang.
Chốt ý : Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nơi người Lạc Việt sinh sống.
HĐ2: T ÌM HIỂU CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI (8’)
Mục tiêu : HS nắm được các tầng lớp chính của xã hội Văn Lang
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
- GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV sửa bài cho cả lớp.
Vua Hùng
Lạc dân
Nô tì
Lạc hầu, lạc tướng TƯỚNGtướng
* GV kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nươc có Vua, gọi là vua Hùng. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
HĐ3: T ÌM HIỂU ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT ( 9’)
 Mục tiêu : HS nắm được đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
- GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
- Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thống tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê sau:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. 
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. 
* Chốt kết quả thảo luận:
Đời sống vật chất,tinh thần của người Lạc Việt
Sản xuất
Aên uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
-Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả.
-Nuôi tằm, ươm tơ, diệt vải.
-Đúc đồng: làm giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày.
-Nặn đồ đất.
-Đóng thuyền.
-Aên cơm, xôi,
-Bánh chưng, bánh giầy.
-Uống rượu.
- Mắm
- Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
- Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức: thích đeo hoa tai và vòng tay bằng đá đồng, búi tóc, cạo trọc đầu.
- Nhà sàn, sống quây quần thành làng.
-Vui chơi nhảy múa, đua thuyền, đấu vật
HĐ4: TÌM HIỂU PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT ( 6’)
Mục tiêu : HS nắm được đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
- Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết?
+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
+ Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu của người Lạc Việt.
+ Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói về việc đắp đê, trị thuỷ của người Lạc Việt.
+ Sự tích trầu cau nói về tục lệ ăn trầu của người Lạc Việt.
- Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- Lắng nghe HS trình bày.
- Nhận xét và khen ngợi những em nêu được nhiều phong tục hay.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài, và chuẩn bị bài mới
D. Phần bổ sung .
Tuần thứ ba
Ngày 08 tháng 9 năm 2008
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy:VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP
(SGK/5)Thời gian dự kiến: 35 phút
TIẾT 1
A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
 - HS hiểu trong việc học tập có rất nhiều khó khăn , chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.
 + Khi gặp khó khăn và biết khắc phục , việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bị ảnh hưởng.
 + Trước khó khăn phaỉ biết sắp x ... ến thức đã học sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, xác định giá trị của chữ số trong một số cụ thể.
B – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hỏi: Nêu các lớp các hàng đã học?
GV chuẩn bị trước trên bảng:
1) Viết 5 số tự nhiên: Đều có 4 chữ số:1,0,5,2 
2) Viết mỗi số sau thành tổng : 50840 ; 1 200 021
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THẬP PHÂN (10’)
1/ Ghi số 345456123, yêu cầu hs nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào.
H : Mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số?
-Yêu cầu hs điền vào chỗ trống :
 10 đơn vị =  chục => 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục =  trăm 10 chục = 1 trăm
 10 trăm =  nghìn 10 trăm = 1 nghìn
H : Mười đơn vị ở một hàng hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên liền nó?
=>Kết luận : Ở mỗi hàng chỉ có thể viết một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
2/ Yêu cầu HS viết các số : 123, 2306, 6589, 898547, 3654769.
H : Để viết được các số ta sử dụng những chữ số nào?
H : Muốn biết giá trị của một số ta cần biết gì?
=>Kết luận : Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết mọi số tự nhiên. Giá trị của một số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
HĐ4: THỰC HÀNH - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,2,3/20
Bài 1: Viết theo mẫu.
-Yêu cầu hs viết số vào nháp, đọc số và phân tích =>Sửa bài 
Bài 2 : Viết mỗi số thành tổng.
-Yêu cầu hs làm vào vở - Sửa bài :
Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5
-Yêu cầu hs làm bài vào vở - Sửa bài, nhận xét
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học 
C. Phần bổ sung:
Ngày 19/9/2008
Môn : ĐỊA L Í
Tên bài dạy : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN 
(SGK/73)Thời gian dự kiến: 35 phút
A– Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở HLS
- Rèn kỹ năng: Xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
 - GDHS biết tôn trọng những truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
B . Đồ dùng dạy học : Gv: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
C . Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: HỒNG LIÊN SƠN - NƠI CƯ TRÚ CỦA 1 SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI (12’)
Mục tiêu: HS nắm được Hồng Liên Sơn là nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
Bước 1: - GV treo bản đồ và các câu hỏi- Yêu cầu HS thảo luận.
1. Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
 	2. Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn?
 3. Phương tiện giao thông chính là gì? Gỉai thích vì sao?
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi
HS khác bổ sung.
GV sửa chữa và kết hợp ghi trên bảng để hoàn chỉnh sơ đồ: 
- Gọi 1 em nhắc lại.Dân cư thưa thớt
Một số dân tộc ít người là:Thái,Dao, Mông
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Giao thông :dường mòn, đi bộ, đi bằng ngựa.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ BẢN LÀNG VỚI NHÀ SÀN 
Mục tiêu: HS biết được 1 số yếu tố về khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Yêu cầu HS đọc thầm phần 2, quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
H: Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu?
H: Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít?
H: Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì ?
Vì sao họ phải ở nhà sàn?
- HS trả lời – GV kết hợp ghi bảng những nội dung chính
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ CHỢ PHIÊN, TRANG PHỤC, LỄ HỘI ( 10’)
Mục tiêu: HS biết được trang phục, l hội, chợ phiên của người dân ở Hồng Liên Sơn
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1:
 - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn. 
Bước 2: HS làm việc theo nhĩm
Bước 3: Đại diện các nhĩm HS trình bày. Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
 GV nhận xét kết quả, tuyên dương, khen ngợi
à Kết luận: - Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ , buôn bán.
 - Lễ hội : thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như: múa sạp, ném còn,
 - Trang phục: thường có màu sắc sặc sỡ.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
D. Phần bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 16 tháng 9 năm 2008
Môn : KHOA H ỌC
Tên bài dạy : VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ (SGK/14)(Thời gian dự kiến: 35 phút)
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
- Nói tên và vai trò của thức ăn chức nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
 - Các em ăn uống đủ chất dinh dưỡng và rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt.
B. Đồ dùng dạy học : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khổ to .
 - HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
C . Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TRỊ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ.(14’)
Mục tiêu:
	- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vitamin chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành :
- Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có bảng phụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn .
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .
HĐ2: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ.(16’)
Mục tiêu: - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin
H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
- GV : HS có thể kể tên một số vi-ta-min (như :vi-ta-min A,B,C,D) 
H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ?
Kết luận : Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt dộng (như chất bột đường ). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh .
Bước 2: Thảo luận về vai trò chất khoáng
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v cơ thể.
Kết luận : Một số chất khoáng như sắt caxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc bệnh.
Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
- Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
Kết luận : Chất xơ không có giá tri dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài.
 Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước
Đại diện từng nhĩm trình bày 
Nhận xét
GV tuyên dương 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
D. Phần bổ sung:
Môn : ATGT
Tên bài dạy : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
A– Mục tiêu
	- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng.
	- HS biết và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
	- Giáo dục cho các em ngày càng cĩ ý thức thực hành đúng quy định
B – Đồ dùng dạy học :
Các biển báo đã học.
Hình ảnh về vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
Phiếu học tập
C-Hoạt động dạy học :
HĐ1: ƠN BÀI CŨ VÀ GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Mục tiêu: HS nhớ đúng tên, nội dung 23 biển báo đã học, phản ứng nhanh khi gặp biển báo.
Cách tiến hành
1- Trị chơi: Hộp thư chạy
2- Trị chơi: Đi tìm biển báo hiệu giao thơng
HĐ2: TÌM HIỂU VẠCH KẺ ĐƯỜNG
Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường. HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng. 
Cách tiến hành
GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa 1 số vạch kẻ đường HS cần biết:
+ Vạch đi bộ qua đường
+ Vạch dừng xe
+ Vạch giới hạn cho xe thơ sơ
+ Vạch liền, đứt đoạn, phân chia làn đường,
+ Mũi tên chỉ đường đi của xe
HĐ3: TÌM HIỂU CỌC TIÊU, HÀNG RÀO CHẮN
Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường, và tác dụng và bảo đảm ATGT của chúng. 
Cách tiến hành
GV đưa tranh ảnh và giải thích về cọc tiêu, rào chắn
HĐ4: KIỂM TRA HIỂU BIẾT
	GV phát phiếu học tập và giải thích về nhiệm vụ của HS
HS làm
HS trình bày, thảo luận cả lớp nêu nhận xét, bổ sung.
Nhận xét. Tuyên dương . Khen ngợi.
Nhận xét chung.
HĐ5: Củng cố- dặn dị: 
Nhận xét giờ học. Dặn về học và chuẩn bị bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 3.doc