Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I- Mục tiêu:

 - HS mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân.Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vao nhóm thích hợp (BT1)

 - Hiểu nghĩa một số từ về Nhân dân và thành ngữ tục ngư ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.(BT2)

 - Hiểu nghĩa từ đồng bào tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)

II- Đồ dùng dạy học:

 - Giấy khổ to , bút dạ.

 - Từ điển tiếng việt tiểu học

doc 28 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3 : 
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức 
vượt khó trong học tập
I, Mục đích yêu cầu
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Xác định được những khó khăn trong học tập và tìm cách vượt qua.
Biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
II, Chuẩn bị
1,Thầy: Giấy khổ to
2,Trò: Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
3, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*Hđ1: Hđ nhóm 4
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống?
- Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
*Hđ2: Hđ nhóm đôi
- Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- Trong cuộc sống chúng ta thường gặp khó khăn gì?
- Muốn học tốt em phải cố gắng như thế nào?
*Hđ3: Lớp chia 4 nhóm
- Hs ghi kết quả vào phiếu 
- Lớp chữa bài
4, Củng cố - dặn dò 
- Muốn học tốt em phải làm gì?
- Học, chuẩn bị bài 3,4 (SGK)
- Trung thực trong học tập có lợi gì?
Ghi đầu bài
- Hs đọc toàn bài
1, Hoàn cảnh của Thảo.
- Nhà nghèo, bố mẹ đau ốm
- Thảo phải làm việc giúp bố mẹ.
2, Phương pháp học tập
- ở lớp tập trung học tập
- Tối làm bài tập 
- Sáng dậy sớm ôn bài
- H/s tự 
*Ghi nhớ SGK
- Hs đọc ghi nhớ
Bài1(7) Khi gặp bài tập khó...
a, Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được
b, Nhờ bạn giảng giải để tự làm
đ, Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn
Tiết 2: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Tiếng Việt*
Luyện viết bài 3
I. Mục tiêu:
 - Hướng dẫn h/s luyện viết bài trong vở luyện viết.
 - H/s viết đúng bài viết mẫu trong vở.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày đẹp, đúng mẫu
II. Chuẩn bị:
 - Vở luyện viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
G/v nêu yêu cầu cần làm trong tiết luyện viết.
Thực hành viết bài.
- G/v quan sát, hướng dẫn h/s viết bài, chú ý đến đối tượng h/s viết chữ xấu, hay mắc lỗi.
- Thu một số bài chấm., nhận xét
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
Ghi đầu bài.
- Đọc lại bài luyện viết 1 lần.
- Nhìn lại bài mẫu và viết lại bài viết.
- Chú ý viết cho chính xác từng chữ trong bài.
- Chú ý đến độ cao của từng chữ cái; khoảng cách từng chữ trong bài.
- H/s thực hành viết bài vào vở.
- H/s thu bài chấm.
Tiết 4: An toàn giao thụng.
Vạch kẻ đường cọc tiêu và rào chắn
I, Mục tiêu:
 - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 - Nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. biết thực hành đúng quy định.
 - Biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật.
II, Chuẩn bị: 
 - Các biển báo hiệu đã học.
III, các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:
2, Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Nội dung bài:
tổ chức cho h/s chơi trò chơi. 
G/v giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi. 
G/v ghi tên các biển báo lên bảng.
Gọi h/s lên tìm biển báo gắn đúng vào chỗ có tên biển báo và giải thích biển báo này thuộc nhóm biển báo nào.
3, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
 ôn bài chuẩn bị bài sau
Nêu tác dụng của biển báo hiệu giao thông ?
Ghi đầu bài.
* Hoạt động 1:Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới
Trò chơi 1:
H/s thực hành chơi trò chơi vừa hát vừa chuyền tin bằng phong bì. Khi có lệnh hô dừng tất cả dừng hát và chuyền tay. H/s nào có phong bì trong tay phải rút chọn 1 phong bì và đọc tên biển báo và nội dung biển báo. Cuộc chơi tiếp tục cho đến hết tập phong bì.
Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông.
H/s thực hành chơi trò chơi 
Mỗi nhóm trả lời 4 biển, trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai 0 điểm.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I- Mục tiêu:
	- HS mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân.Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vao nhóm thích hợp (BT1)
	- Hiểu nghĩa một số từ về Nhân dân và thành ngữ tục ngư ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.(BT2)
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
II- Đồ dùng dạy học:
	- Giấy khổ to , bút dạ.
	- Từ điển tiếng việt tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- HS đọc đoạn văn miêu tả (đã viết ở giờ trước ) có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
- Lớp nhận xét về đoạn văn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tìm hiểu 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về ND.
- HS tự làm bài 
- HS nêu .
- Hỏi: Tiểu thương là gì?
- Chủ tiệm là những người nào?
- Vì sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân?
- Tại sao thợ cấy, cày cũng làm việc chân tay là thuộc nhóm nông dân?
- Tầng lớp trí thức là người ntn?
- HS nêu yêu cầu?
- SH hoạt động nhóm 4.
1 h/s khá đọc câu TN, TN mời bạn dưới lớp trả lời.
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ.
 - sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Đồng bào có nghĩa là gì?
GV: Từ đồng có nghĩa là cùng .
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng )?
 - HS giải từ.
- Đặt câu.
3. Củng cố - dặn dò:
Học thuộc lòng các TN, tục ngữ ở bài 2
- Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chât của con người VN.
- 2-3 h/s đọc nối tiếp.
- Nhận xét, đọc các từ ngữ.
Bài 1(27).
- 1 h/s đọc yêu cầu và nội dung.
a) Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư.
g) Học sinh: học sinh tiểu học, HSTH.
- Buôn bán nhỏ .
- Chủ cửa hàng kinh doanh.
- Thợ điện, thợ cơ khí là người lao động chân tay, làm việc ăn lương.
- Vì họ là người lao động trên đồng ruộng, sống bằng nghề làm ruộng.
- Là người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn
- Doanh nhân: những người làm nghề kinh doanh.
Bài 2.
a) Chịu thương, chịu khó: nói lên phẩm chất của người VN luôn cần cù, chăm chỉ, chị đựng gian khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ.
b) Dám nghĩ, dám làm: Nói lên p/chất người VN rất mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc dám thực hiện sáng kiến đó.
c)Muôn người như một: nói lên p/chất người VN luôn đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
d) Trọng nghĩa khinh tài: luôn coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc.
e) uống nước nhớ nguồn: Phẩm chất còn người VN luôn biết ơn người đem lại những điều tốt đẹp
Bài 3: HS đọc truyện: Con rồng cháu tiên và trả lời.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng bào là những người cùng 1 giống nòi, 1 dân tộc, 1 Tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt.
VD: Đồng hương, đồng ngữ, đồng ca, đồng bọn, đồng cảm, đồng lòng, đồng nghĩa, đồng tình, đồng ý, đồng niên.
+ Đồng hương là người cùng quê.
Bố và bác Toàn là đồng hương với nhau.
+ Đồng niên là người cùng tuổi.
Bà em đi họp hội đồng niên.
+ Đồng tình là cùng ý cùng lòng với nhau.
Chúng em đồng tình với ý kiến của chi đội phó.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
	- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
	- Chuyển hỗn số thành phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
So sánh hỗn số sau:
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn luyện tập.
- Những phân số ntn thì được gọi là phân số thập phân?
- Muốn chuyển 1 phân số thành phân số thập phân ta làm ntn?
- Ta có thể chuyển 1 hỗn số thành phân số ntn?
 HS lên bảng.
C2: Ta có thể chuyển 1 hỗn số thành phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với MS rồi cộng với TSố. MS bằng MS của phần phân số.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét kết quả
- HS làm
C2: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị viết dứơi dạng hỗn số.
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Bài 2 phần còn lại và bài 5(15)
3 và 4; 3 < 4 vì
 3 = ; 4=
Bài 1 (15) chuyển các phân số thành phân số T.Phân
- Tìm 1 số nhân với MS (hoặc MS chia cho số đó) để có 10, 100, 1000,... sau đó nhân chia cả TS và MS với số đó.
 = =; = = 
 = =; ==
Bài 2 (15): Chuyển các hỗn số thành phân số:
 8 = =; 5 = = 
Bài 3 (15): Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1dm = m. b) 1g = kg
 3dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g =kg
c) 1phút = giờ.
 6 phút = giờ = giờ
 12 phút = giờ = giờ
Bài 4: Vết các số đo độ dài theo mẫu.
2m3dm = 2m + m = 2m
1m53cm = 1m + m = 1m
4m37cm = 4m + m = 4m
Tiết 3: Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi : " Bỏ khăn ".
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố về động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dẫn hàng.
	- Yêu cầu tập nhanh, trật tự, đúng , đều , đẹp.
	- Trò chơi " Bỏ khăn " : tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường; 1 còi, 2 khăn tay.
III. Nội dung - Phương pháp:
Nội dung
T.gian
S.Lần
P2 tổ chức
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài.
2. Cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ.
- Cho h/s ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
- GV điều khiển lần 1 - 2.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Chia tổ luyện tập.
- Tập hợp lớp: Cho các tổ thi.
b.Trò chơi: Bỏ khăn: sách TD lớp 2.
- Tổ chức cho h/s chơi - hào hứng nhiệt tình.
3. Kết thúc:
- Chạy nối thành 1 vòng tròn lớn 2-3'
- Nhận xét giờ học.
5-10'
10-12'
7-8'
1-2'
5-7
1
x x x x x x x
x x x x x x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x 
Tiết 4: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
chiều:
Tiết 1: Khoa học: 
 Vai trò chất đạm và chất béo.
A, Mục đích yêu cầu; Giúp hs :
- Kể được một số Thức ăn chứa nhiều chát đạm và một số Thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò chất đạm và chất béo đối với cơ thể
+Xác định được nguồn gốc của những Thức ăn chứa chất đạm và những Thức ăn chứa chất béo.
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo .
B , Chuẩn bị
 Thầy: Tranh phiếu bài tập
 Trò: Đọc và nghiên cứu bài trước
C .Các hoạ t động dạy và học
I, ổn định tổ chức
II; Kiểm tra
- Nêu vai trò của chất bột đường ?
III, Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2 , Tìm hiểu bài:
+ Mục tiêu :Nói tên và ... ẻ cưu mang người yếu, người may mắn giúp đỡ người bất hạnh,
Tiết 2: Toán:
dãy số tự nhiên
I, Mục đích yêu cầu
- Hs nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Vận dụng vào h/s làm bài chính xác.
II, Chuẩn bị
1 .Thầy: Bảng phụ vẽ tia số ghi dãy số
2 .Trò:Làm hết các bài tập
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
3,Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Gv gọi hs đọc số bất kỳ 
- Hs nêu thứ tự các số có một chữ số?
- Hs nêu thứ tự các số có hai chữ số?
- Các số này được sắp sếp theo thứ tự nào ?
- Hs quan sát 3 dãy số trên bảng phụ và nhận xét?
- b và c không phải là số tự nhiên vì: 
- b thiếu số 0
- c thiếu dấu 
- Số 0 ứng với điểm nào?
- Các số khác được biểu diễn như thế nào?
- Tìm số tự nhiên lớn nhất giải thích cho ví dụ?
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất giải thích cho ví dụ?
- Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Hs làm bảng con
- Hs nhận xét 
- Nêu cách tìm số liền trước?
- Nêu cách tìm số liền sau?
- Hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài vào vở
- Hs báo cáo kết quả
- Hs nhận xét
- Dãy số tự nhiên liên tiếp
- Dãy số tự nhiên chẵn liên tiếp
- Dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp
4, Củng cố- dặn dò
- Nêu số tự nhiên lớn nhât, số tự nhiên bé nhất trong dãy số tự nhiên?
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Hs viết bảng con: 3836721; 643736825
1: a, Số tự nhiên
15, 18, 68, 1, 1999, 0, 10, 46,
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 10, 11 , 12 , 13 , 14, , 99.
- Các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn gọi là dãy số tự nhiên.
a, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, .
b, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, .
c, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 
b,Biểu diễn số tự nhiên trên tia số
- Số 0 ứng với điểm 0(điểm gốc)
- Mỗi số ứng với một điểm trên tia số
2, Trong dãy số tự nhiên
- Không có số tự nhiên lớn nhất, vì thêm bất cứ 1 vào số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên lớn hơn liền sau nó.
-Số o là số tự nhiên nhỏ nhất vì bớt 1 ở số tự nhiên nào khác 0 cũng được một số tự nhiên đứng liền trước nó
- 1 đơn vị
Bài 1 (19) Viết số liền sau của các số sau
6, 7 ; 29, 30; 99, 100; 100,101;
Bài 2 (19) Viết số liền trước của các số sau
11, 12; 99,100; 999,1000;
Bài 3 (19) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp
4, 5, 6; 86, 87, 88; 896, 897, 898;
9,10,11; 99,100,101
Bài 4 (19)Viết số thích hợp vào chỗ chấm
909, 910, 911, 912, 913, 914
0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, .
1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 
Tiết 3: Thể dục.
ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRề CHƠI “BỊT MẮT BẮT Dấ”
I, Mục tiờu:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác.
- Học mới động tác: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu h/s nhận biết đúng hướng .
- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”. H/s chơi đúung luật, hào hứng trong khi chơi.
II, Địa điểm phương tiện:
- Sân trường an toàn, sạch sẽ.
III, Nội dung và phương pháp:
 Nội dung 
Thời lg. 
Pp tổ chức
* Phần mở đầu.
-Tập trung h/s phổ biến ND bài học.
-Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”.
* Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau.
G/v điều khiển lớp tập 1 lần- cho h/s tự tập- quan sát sửa sai cho h/s
- Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- G/v làm mẫu và giải thích kĩ thuật động tác 
- H/s tập 1 – 2 lần
- Chia tổ tập luyện.
G/v quan sát sửa sai cho h/s.
b/ Trò chơi vận động:
- G/v nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, giải thích cách chơi.
- Cho h/s chơi thử - cả lớp cùng chơi.G/v quan sát nhắc nhở.
*Phần kết thúc.
-Chạy theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng cơ thể.
-Hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
 Dặn dò ôn bài.
6 – 10’
18 – 22’
4 – 6’
 ∆
x x x x x x x x x x x x x x x
 ∆
x x x
x x x x x x x x x
 x 
 x x 
x x 
 x x
 x x 
 Tiết 4: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
chiều:
 Tiết 1: Ngoại ngữ:
( giáo viên dạy chuyên)
 Tiết 2: Địa lớ.
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIấN SƠN
I, Mục tiờu:
 -H/s biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang 
 phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
 -Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
 - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người Hoàng 
 Liên Sơn.
 -Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II, Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra:
2/ dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Nội dung bài:
Hãy kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
Họ đi lại bằng phương tiện gì ?
Bản làng thường nằm ở đêu? có nhiều nhà hay ít nhà?
Vì sao họ làm nhà sàn để ở?
Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
Các dân tộc Hoàng Liên Sơn có lễ hội gì ?
Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc?
3/ Củng cố dặn dò:
G/v & H/s cùng hệ thống bài
Ôn bài chuẩn bị bài sau.
Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
Ghi đầu bài.
1- Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
-Dân tộc ở Hoàng Liên Sơn gồm: Thái, Dao, Mông
-dân cư thưa thớt
-Những nơi núi cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi bộ hoặc đi ngựa.
2/ Bản làng với nhà sàn.
H/s quan sát tranh đọc ND mục 2.
-Bản thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng. Bản trên sườn núi thường ít nhà, bản ở thung lũng thì đông hơn.
- Họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
-Làm bằng vật liệu tự nhiên như: gỗ tre nứa
3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
-Chợ phiên: thường họp vào một ngày nhất định, chợ thường đông vui
-Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động thi hát, múa sạp, ném còn..
-Trang phục thường tự may lấy, thêu trang trí rất công phu, có màu sặc sỡ. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng.
4/ Bài học:
H/s nêu bài học( sgk )
Tiết 3 : Khoa học : 
 Vai trò của vi-ta-min - chất khoáng và chất xơ
I, Mục đích yêu cầu
* Sau bài học HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
-Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min , chất khoáng và chất xơ .
- Xác định nguồn gốc của nhóm Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
II, Chuẩn bị
Thầy: Tranh, bảng phụ
Trò: Đọc bài trước ở nhà
III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
3, Bài mới.
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu
* Hoạt động 1:Những loại thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
- Quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 , và hiểu biết trong thực tế ,thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min ,chất khoáng và chất xơ ?
+ Cho các nhóm thi kể , nhận xét đánh giá .
* HĐ2:Vai trò của vi ta min , chất khoáng và chất xơ
-Kể tên một số vitamin mà em biết, nêu vai trò của các vitamin đó?
- Thức ăn chứa nhiều vi –ta- min có vai trò gì đối với cơ thể ? 
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể?
- Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
- Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
 + GV chốt nội dung
+ cho hs đọc điều cần biết
* HĐ3:Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min chất khoáng và chất xơ 
+ Cho hs nhận xét ,bổ sung 
4/ Củng cố dặn dò:
G/v & H/s cùng hệ thống bài
Ôn bài chuẩn bị bài sau.
* HĐ nhóm đôi
+ Hs thảo luận và trình bày 
- Thức ăn chứa nhiều vi- ta-min và chất khoáng : sữa , pho mát ,trứng, chuối ,cam gạo ,ngô, cua , ốc , cà chua ,cà rốt ,... 
-Thức ăn chứa nhiều chất xơ :Bắp cải ,rau diếp , hành , cà rốt ,súp lơ , đỗ , rau ngót , rau cải , mướp ,sắn , khoai lang , khoai tây 
,rau muống ,...
* HĐ nhóm 4
+ Hs thảo luận và trình bày .
-Vi ta min a giúp sáng mắt 
-Vi- ta- min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển. 
-Vi- ta- min c , chống chảy máu chân răng 
- Vi- ta- min b kích thích tiêu hoá 
+Thức ăn chứa nhiều vi- ta- min rất cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ bị bệnh. 
- chất khoáng :
can -xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn 
Sắt tạo máu cho cơ thể . phốt pho tạo xương cho cơ thể 
+ chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể . ngoài ra cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh .
- Thức ăn chứa chất xơ : các loại rau , các loại đỗ,các loại khoai . 
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá 
* Điều cần biết sgk trang15
*HĐ nhóm 6 
Hs thảo luận hoàn thành phiếu bài tập , dán phiếu lên bảng 
Tên Thức ăn
Nguồn gốc
Chứa
Vitamin
Chứa c.
Khoáng
Chứa
Chất xơ
Đ.vật
T.vật
Rau cải
Sữa
Trứng
Cà rốt
Thịt lợn
chuối
rau muống 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Tiết 4: Tiếng Việt *
 Ôn mở rộng vốn từ nhân hậu - Đoàn kết.
A . Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ Nhân hậu - đoàn kết .
- Hiểu nghĩa và biết dùng các từ ngữ theo chủ điểm.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
B . Chuẩn bị.
Gv : Một số từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu - đoàn kết.
Hs ôn bài cũ .
C . Các hoạt động dạy và học.
1 Bài cũ: Kết hợp khi ôn.
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện tập :
Bài 1: Tìm một số từ ghép trong đó có tiếng “nhân ‘’ , có nghĩa là người, tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người?
Các nhóm làm bài rồi trình bày bài trước lớp.
Bài 2: Đặt câu với các từ : Nhân vật , nhân hậu , nhân loại , nhân ái.
Cho hs làm bài cá nhân. 
Gọi 4 em lên bảng làm.
Bài 3 : Tìm một số câu thành ngữ , tục ngữ thích hợp với chủ điểm “ Thương người như thể thương thân.”
Tổ chức cho hs chơi trì chơi Ai nhanh ai đúng.
Mỗi tổ cử 3 em , mỗi em viết một câu, ai nhanh ,ai đúng thì người đó thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét chung giờ học 
Về viết một đoạn văn có sử dụng các từ ngữ theo chủ điểm.
Hs hoạt động trong nhóm 3
Các nhóm trình bày bài trước lớp.
“ Nhân” có nghĩa là người:
Nhân chứng, nhân công , nhân khẩu , nhân vật , bệnh nhân, nhân loại.
b . “ Nhân” có nghĩa là lòng thương người.
- nhân hậu , nhân ái , nhân từ , nhân thiện. 
VD: - Em rất thích nhân vật Dế Mèn trong truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “
Bác Ba là một con người nhân hậu .
Toàn nhân loại đều căm ghét chiến tranh.
VD: - ở hiền gặp lành .
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước thì thương nhau cùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc