Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lượng, xả thân, khắc phục, quyên góp.Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Hiểu nghĩa một số từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục. Hiểu nội dung câu chuyện: tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

* Rèn HS yếu đọc đúng các từ khó trong bài.Hiểu nội dung bức thư.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa trang 25SGK.Bảng phụ viết nội dung luyện đọc .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 49 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 3
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
ND tăng giảm
HĐ khác
Thứ 2
08/ 09/ 08
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 3
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu(tt)
Vai trò của chất đạm và chất béo
Vượt khó trong học tập
 30’
50’
45’
35’
30’
Tăng phần luyện đọc
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
09/ 09/ 08
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Đi đều, đứng lại, quay sau
Luyện tập
Vẽ tranh : Đề tài .....quen thuộc
Từ đơn, từ phức
Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật
35’
45’
35’
45’
40’
Tăng phần BT
Thứ 4
10/ 09/ 08
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Luyện tập
Người ăn xin
Khâu thường
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Ôn tập bài hát:Em yêu hòa bình
45’
50’
35’
45’
30’
Tăng phần luyện đọc
Thứ 5
11/ 09/ 08
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Đi đều .....bịt mắt bắt dê
Dãy số tự nhiên
Cháu nghe câu chuyện của bà
Mở rộng vốn từ
Vai trò của Vi ta min....
 30’
45’
45’
45’
35’
Tăng phần BT
SH đội
Thứ 6
12/ 09/ 08
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Viết thư
Nước Văn Lang
Viết số tự nhiên trong hệ T.P
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Tuần 3
 45’
50’
40’
35’
30’
Tăng phần BT
Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tập đọc :
THƯ THĂM BẠN
	I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lượng, xả thân, khắc phục, quyên góp...Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu nghĩa một số từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục. Hiểu nội dung câu chuyện: tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
	- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
* Rèn HS yếu đọc đúng các từ khó trong bài.Hiểu nội dung bức thư.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa trang 25SGK.Bảng phụ viết nội dung luyện đọc .
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc TL bài truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi(sgk).
-Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
-. Gọi học sinh đọc nối tiếp (2 lượt)
* Rèn HS yếu đọc đúng từ khó.
- Sửa cách phát âm, cách ngắt giọng cho học sinh.
.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1(SGK)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
Hoạt động HS
- 3 em đọc thuộc bài và trả lời.
- Lắng nghe
- 3 em đọc nối tiếp (2 lượt)
HS1: Đoạn 1: Hoà bình.... với bạn.
HS2: Đoạn 2: Hồng ơi....như mình.
HS3: Đoạn 3: Mấy ngày nay....
Quách Tuấn Lương.
-1 HS đọc chú giải .
-1-2 HS đọc toàn bài ( HS khá)
-Trả lời
Ý1:Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
Đoạn 2 :Y/C HS trả lời câu hỏi 2,3(SGK)
* Nội dung đoạn 2 là gì?
Đoạn 3:
+ ở nơi bạn Lương, mọi người làm gì?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
-Y/c HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư TLCH 4(SGK)
* Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn:
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố- dặn dò: 
-Nội dung bài thể hiện điều gì ?
-Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào ?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
- Trả lời
Ý2: Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng.
- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt ...
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền lương bỏ ống từ mấy năm nay.
- Ý3:Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn ( HS khá)
-Tình cảm của Lương thương bạn...
- Lương là người bạn tốt, giàu tình cảm. 
-Trả lời .
	----------------------------------
Toán
Triệu và lớp triệu
	I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
	- Củng cố thêm về hàng và lớp,về cách dùng bảng thống kê số liệu .
	- Giáo dục lòng ham thích học toán.
 * Rèn HS yếu biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
	II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và lớp (số có 9 chữ số)
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Y/C HS nêu các hàng của lớp triệu.
- Nêu các hàng của các lớp từ bé đến lớn?
-nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn đọc và viết số
- Treo bảng phụ
- Y/c HS viết lại số (ở bảng phụ) : 342.157.413
- Gọi học sinh đọc số này.
- Nêu cách đọc số, dùng phấn gạch dưới số: 342.157.413
- GV đọc chậm lại số này cho học sinh nghe.
c) Thực hành:
Bài 1: 
- yêu cầu học sinh viết các số đó vào vở bài tập.
* Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm
- Gọi học sinh đọc các số đó.
- nhận xét cho điểm.
Bài 2: Đọc các số
- viết lần lượt từng số, gọi HS đọc.
Bài 3: Viết các số:
- đọc lần lượt từng số, học sinh viết vào vở bài tập.
* Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm
- Thu 10 vở chấm và nhận xét.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
-sau đó hỏi và gọi HS lên bảng viết và đọc các số liệu đó .
3. Củng cố –Dặn dò :
-Chốt lại bài 
-Nhận xét tiết học
Hoạt động HS
- 2 em nêu 
- 2 em nêu
- lắng nghe.
- 1 HS lên bảng viết,dưới lớp viết nháp .
- 2 em đọc
-Lắng nghe
-Cả lớp đọc 
- 1 em nêu y/c ,2 em lên bảng viết.
 - 4- 5 em đọc.
 -Viết
- 2 em đọc, 1 em trả lời và ngược lại.
- 4- 5 em viết và đọc 9.873 (chín nghìn tám trăm bảy mươi ba)..
-Lắng nghe
	---------------------------------
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo.
- Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Các hình minh hoạ trang 12 - 13 SGK.
- Các chữ viết trong hình tròn
- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: chất đạm, chất béo.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn?
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- 2 em trả lời 
	Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời:
+ Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm?
+ Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
+ Hãy kể những thức ăn chứa nhiều chất béo mà em ăn thường ngày?
+ Hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em thường ăn hàng ngày?
- quan sát các hình SGK trang 12 và 13 sau đó nối tiếp nhau trả lời
+ Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, gà, cá, pho mát....
+ Dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc (đậu phụng)
+ trả lời.
+ trả lời
	Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Khi ăn cơm với thịt gà, thịt lợn, cá, trứng... em cảm thấy thế nào?
* Khi ăn rau, đậu xào em thấy thế nào?
KL: 
- Rất ngon miệng
- Rất ngon miệng
	Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
* Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
* Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào, có nguồn gốc từ đâu, cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó.
- chia nhóm, phát phiếu 
- yêu cầu: hãy dán tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh. Nhóm nào đúng, nhanh, đẹp là chiến thắng.
- Tổng kết cuộc thi.
Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động kết thúc:
Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh tham gia tích cực xây dựng bài.
- Lớp chia 4 nhóm.
- Đại diện nhóm nhận.
- Học sinh hoạt động trong nhóm.
- Có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
----------------o0o---------------------
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (t.1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Nhận thức được
Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu
Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó
- Giáo viên kể câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
1. Thảo gặp phải những khó khăn gì?
2. Thảo đã khắc phục như thế nào?
3. Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Trước những khó khăn như vậy, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
- Vậy khi gặp khó khăn ta nên làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? 
*Trong cuộc sống, chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu khuyên rằng: “Có chí thì nên”
- lắng nghe.
- 2 em (1 cặp) thảo luận
1. Nhà nghèo. Bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường.
2. Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
3. Thảo vẫn học tốt đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho những bạn khó khăn hơn mình.
- Không, bạn Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học.
- Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học.
- Giúp ta tiếp tục học đạt kết quả tốt.
- vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- tổ chức cho HS theo nhóm (nhóm 5 em)
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau (bài tập ở phiếu giao việc).
+. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (dán ở bảng lớp)
* Khi gặp bài tập khó theo em giải quyết như thế nào là tốt, chưa tốt? (+) vào giải quyết tốt, (-) vào giải quyết không tốt và giải thích.
- Nhận xét bài từng nhóm và đưa ra kết quả đúng.
- 10 HS làm việc/1 nhóm.
- Dấu +: câu a, c, g, h, k
- Dấu -: câu b, d, e, i
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Các em hãy nêu ra một số khó khăn của mình và giải quyết cho bạn bên cạnh nghe (trong học tập).
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh.
- Gọi 1 vài cặp lên giải quyết khó khăn cho cả lớp nghe.
- Học sinh hoạt động nhóm đôi.
- trình bày cho nhau nghe.
- 2 cặp lên giải quyết.
Hoạt động 4: Hoạt ... ội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
c) Ghi nhớ:
d) Luyện tập:
* Gọi học sinh đọc đề bài
- Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
- Dán phiếu lên bảng 
- 3 em trả lời 
- lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
-Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng ...
-Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, ...
+ Bạn Lương chào hỏi ...
+Trả lời 
+ Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3- 5 em đọc.
- 1 HS đọc y/c trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận hoàn thành nội dung.
- Nhận xét, bổ sung.
* Viết thư
- Học sinh dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
- Yêu cầu học sinh viết.
* Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm
- Nhắc học sinh dùng những từ ngữ thân mật gần gũi, tình cảm, bạn bè chân thành.
- Gọi học sinh đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh viết tốt.
4. Củng cố-Dặn dò:
-Em hãy nêu mục đích của việc viết thư .
-Về nhà viết lại bức thư vào vở .
- suy nghĩ viết ra giấy nháp.
- Viết bài
- 3 - 5 học sinh đọc.
 -Nêu
--------------------o0o----------------------
TUAÀN 3
Moân: Lịch sử
Baøi: Nước văn lang
 I.MUÏC TIEÂU
- Naém ñöôïc moät soá söï kieän veà nhaø nöôùc Vaên Lang: thôøi gian ra ñôøi, nhöõng neùt chính veà ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa ngöôøi vieät coå:
+ Khoaûng naêm 700 TCN nöôùc Vaên Lang, nhaø nöôùc ñaàu tieân trong lòch söû daân toäc ra ñôøi.
+ Ngöôøi Laïc Vieät bieát laøm ruoäng, öôm tô, deät luïa, ñuùc ñoàng laøm vuõ khí vaø coâng cuï saûn xuaát
+ Ngöôøi Laïc Vieät ôû nhaø saøn hoïp nhau thaønh caùc laøng, baûn
+ Ngöôøi Laïc Vieät coù tuïc nhuoäm raêng, aên traàu; ngaøy leã hoäi thöôøng ñua thuyeàn, ñaáu vaät,...
	II. ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC
	- Hình trong SGK.Phiếu học tập.Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
	1. Baøi môùi:
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
TG
	Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* Giới thiệu bài:giôùi thieäu- ghi baûng
* Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.
- treo lược đồ. Treo bảng phụ. Nêu yêu cầu :
+ Hãy đọc SGK, xem lược đồ hoàn thành các nội dung sau (ghi ở bảng phụ).
- HS nêu GV điền vào bảng.
H: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên gì?
- Hãy xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
- Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
- Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ ngày nay, khu vực hình thành của nước Văn Lang.
 Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Yêu cầu các em đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.(treo bảng phụ lên bảng)
H: Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Là tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào?Họ làm gì?
Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thàn của người Lạc Việt
- Y/c HS quan sát hình SGK về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt?
- Giới thiệu từng hình phát biểu thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt.
- Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về phong tục của người Lạc Việt.
-Địa phương chúng ta còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt.
1'
32'
-Lắng nghe
- Đọc SGK, quan sát và nêu
- traû lôøi
- Nước Văn Lang.
- 1 HS lên bảng.
- 2 HS lên chỉ
- làm việc theo cặp, vẽ sơ đồ vào vở nháp.
- 1 HS lên điền sơ đồ.
- Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Ñọc SGK, dựa vào sơ đồ trên và trả lời.
- Lớp chia 4 nhóm,
- Cử đại diện nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Học sinh thảo luận nhóm 3.
- Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu.
- Sự tích trầu câu nói về tục ăn trầu..
	2.Cuûng coá- Daën doø:( 2')
 	- Nhaän xeùt tieát hoïc
	- Daën HS chuaån bò baøi sau
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài 4.
- nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm số của hệ thập phân
- viết lên bảng và yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập sau:
10 đơn vị = ... chục
10 chục = ... trăm
10 trăm = .... nghìn
... nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn =...trăm nghìn.
+ Vậy em nào cho cô biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
- khẳng định: chính vì thế ta gọi là hệ thập phân.
* Cách viết số trong hệ thập phân
- hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
Vd: chín trăm chín mươi chín 
+ Hai nghìn không trăm linh năm
- Em hãy nêu vị trí các chữ số trong số 999.
- cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
c) Luyện tập;
Bài 1: 1 em nêu yêu cầu của bài tập
- đưa bài tập đã kẻ sẵn lên bảng.
* Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm 
- nhận xét, ghi điểm
Hoạt động HS
- 2 em làm bài.
- lắng nghe.
= 1 chục
= 1 trăm
= 1 nghìn
= 10 nghìn
= 1 trăm nghìn
- Cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- 5 đến 7 em nhắc lại.
- Có 10 chữ số đó là: 0, 1, 2 ,3, 4, 5 , 6 , 7 ,8, 9.
- 1 em viết ở bảng lớp, học sinh còn lại viết vào vở nháp.
+ 999
+ 2005
.
- Vài em nhắc lại
- 1 em lên làm ở bảng lớp. Học sinh còn lại làm vào vở.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- Học sinh thi đua làm nhanh, nhóm nào đúng, nhanh là thắng.
- nhận xét, ghi điểm
Bài 3: 1 em đọc yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi chữ số trong đó phụ thuộc vào điều gì?
+ Số 45 chữ số 5 có giá trị? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 4 nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên dán ở bảng lớp.
-Nêu
-Trả lời
- 1 em làm bảng lớp, học sinh còn lại làm vào vở.
Số
45
57
561
5.824
5.802.769
Giá trị của chữ số 5
5
50
500
5.000
5.000.000
- nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hệ thập phân?	-Nêu
- Hệ thập phân gồm có bao nhiêu 
chữ số đó là những chữ số nào
- Về nhà làm thêm bài tập sau:
 ------------------------------------------------
Địa lý
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- Y/c HS đọc SGK và trả lời :
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
+ chốt lại: Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người.
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở vùng núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao?
Hoạt động HS
- 2 em đọc to.
+ Thưa thớt.
+ Dao, Mông, Thái, Mường, Nùng...
- Thái - Dao – Mông
- Bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn,
- Kết luận và sơ đồ hóa kiến thức sau:
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thới
Một số dân tộc ít người là: Dao, Mông, Thái...
Giao thông: đường mòn, đi bộ, đi bằng ngựa
 * Hoạt động 2
2. Bản làng với nhà sàn
- Y/C HS quan sát tranh mục 2 SGK và trả lời:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà.
+ Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn.
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
- Đại diện nhóm trình bày.
- sửa chữa .
* Hoạt động 3	
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- ở sườn núi hoặc thung lũng.
- ít nhà
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Tre, nứa...
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói.
- trình bày.
- treo tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục
- hỏi: Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao?
+ Kể tên một số lễ hội của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Lễ hội tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5 và 6.
4. Củng cố –Dặn dò:
-Em nào trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,sinh hoạt ,trang phục, lễ hội ...của 1 số dân tộc vùng Hoàng Liên Sơn.
 - Dặn dò 
-Nêu
- Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ.
- Hội chơi mú mùa xuân, hội xuống đồng....
- Vào mùa xuân.
+ ném còn, nép pao, nhảy sạp
+ Nhận xét.
 -Nêu
	----------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
 I. Mục tiêu:
- Hs nắm được ưu nhược điểm trong tuần.Nắm được kế hoạch tuần tới .
- Rèn cho hs kỹ năng tính độc lập trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
- Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
III. Hoạt động trên lớp:
	A. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét hoạt động tuần qua :
	*Ưu điểm: 
- Các em đi học chuyên cần.
- Ăn mặc đúng tác phong.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Qua kiểm tra sách vở thì các em đều có sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	*Nhược điểm:
- Việc tập thể dục giữa giờ chưa nhanh khi sắp hàng.
	2. Kế hoạch tuần tới:
- tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
- Duy trì nề nếp và sĩ số.
- Ăn mặc đúng tác phong.
- Thi đua học tập tốt giữa cá nhân với nhau.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Các tổ trưởng kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của các thành viên trong tổ.
- Tham gia lao động đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Gv tiến hành thăm một số gia đình hs.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_chuan_kien_th.doc