Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I-MỤC TIÊU

-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.

-Phân biệt từ đơn và từ phức.

-Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra( Cuốn sổ tay TV3- Tập 2).

-Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/, Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến.

-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ.

-Từ điển (Nếu có) hoặc phô to vài trang (đủ dùng theo nhóm ).

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lãn do ảnh hưởng của phương ngữ: mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp,.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2.Đọc - hiểu
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hưứ«g dẫn luyện đọc.
-Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK.
-GV nhận xét chung, cho điểm từng HS.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện đọc
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
+HS 1: đoạn Hoà bình . với bạn
+HS 2: đoạn Hồng ơi . Bạn mới như mình.
+HS 3: đoạn còn lại.
-Cho 2 HS đọc toàn bài
-HS đọc phần chú giải SGK.
-GV đọc mẫu lần một: Nhẫn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ
c)Tìm hiểu bài:
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?(để chia buồn với Hồng)
+Bạn Hổng đã bị mất mát đau thương gì?(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi.)
+Đoạn 1 cho biết đều gì?(cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng)
-Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?(Nhưng chắc là Hồng  dòng nước lũ; Mình tin rằng  nỗi đau này; Bên cạnh Hồng  như mình)
-HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
+Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?(nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Ghi lời chúc nhắc nhủ, họ tên người viết thư)
+Nội dung bài thư thể hiện điều gì?( Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
-Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
 -Gọi HS đọc toàn bài
-GV đính bảng phụ những câu văn dài và hướng dẫn HS cách đọc.
4.Củng cố
-Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Xem bài học kế tiếp.
*******************************
Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I-MỤC TIÊU
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
-Phân biệt từ đơn và từ phức.
-Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra( Cuốn sổ tay TV3- Tập 2).
-Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/, Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến.
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ.
-Từ điển (Nếu có) hoặc phô to vài trang (đủ dùng theo nhóm ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-GV hỏi: Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm?
-Nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
-Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xã.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của b từ học, học hành, hợp tác xã.
-Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ một tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
Tìm hiểu ví dụ
Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp.
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có / chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hạnh/ là/ học/ sinh/ tiên tiến.
-Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ.
+Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ?
+Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng, và có những từ gồm 2 tiếng.
Bài 1: Hoạt động nhóm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chốt lại lời giải đúng.
*Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chỉ, nhều, năm, liền, Hanh, là.
*Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Bài 2: Hoạt động cả lớp.
-Hỏi: 
+Từ hồm có mấy tiếng ?
+Tiếng dùng để làm gì ?
+Từ gồm một tiếng hay nhiều tiếng .
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ một tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên tạo từ phức.
+Từ dùng để làm gì ?
+Từ dùng đẻ đặt câu.
+Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
+Từ đơn là từ gồm có một tiếng,từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng ?
 -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
Luyện tập: Hoạt động nhóm 2.
*Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có ).
-Những từ nào là từ đơn ?
-Những từ nào là từ phức ?
(GV dùgn phấn màu vàng gạch chân dưới từ đơn, phấn đỏ gạch chân dưới từ phức.)
*Bài 2: (cá nhân).
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS dùng từ điền và giải thích : Từ điển tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ. Từ đó có thể là từ hợc từ phức.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng.
Ví dụ:
Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết, xem, nghe, gió, mưa, 
Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương,ủng hộ, chia sẻ, 
-Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ.
*Bài 3: (làm vào vở)
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Yêu cầu HS đặt câu.
-Chỉnh sửa từng câu của HS ( nếu sai).
4.Củng cô-dặn dò:
-Hỏi:
+Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ .
+Thế nào là từ phức ? cho ví dụ.
5.Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau.
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Giúp HS: 
	-Củng cố kỹ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu.
-Làm quen với các số đến lớp tỉ.
-Cách nhận biết gia trị củ từng chữ số theo hàng và lớp.
 - HS lµm ®­ỵc c¸c Bt 1,2,3(a,b,c),4(a,b)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS đọc các số đến lớp triệu như: 7726300; 10900000 .
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện tập
*Bài tập 1: 
-GV cho HS tự làm, sau đó GV chữa một số phần.
*Bài tập 2: 
-GV cho HS tự phân tích và viết số vào vở. Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc số liệu và số dân của từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
*Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu: 100 triệu; 200 triệu  900 triệu.
+Nếu đếm như trên thì số tiếp theo là số nào? (1000 triệu)
+GV giải thích: 1000 triệu là 1 tỉ.
+GV ghi bảng: 1 tỉ viết là1 000 000 000
-Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu động? (nói 1000 triệu đồng)
-Cho HS tiến hành làm bài tập 4: 
 *Bài tập 5:
-Cho HS quan sát lược đồ nêu số dân của một số tỉnh, thành phố.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ DÃY SỐ TỰ NHIÊN”
*******************************
KĨ chuyƯn 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I-MỤC TIÊU
-HS kểû lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
-Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
-Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Dặn HS sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Nàng tiên ốc và nêu ý nghĩa của truyện.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn HS kể chuyện
-Cho 1 HS đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài 
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK và trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
-Cho cả lớp đọc thầm gợi ý 3. GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện nhắc HS: 
+Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
+Kể chuyện phải có đầu có đuôi, có mở đầu diễn biến, kết thúc.
b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp, GV nhận xét và sửa lời cho HS.
-Cho HS bình chọn những bạn kể tốt hay, biểu dương trước lớp.
-GV ne ... ät Nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phăng-xi-păng (nếu có).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-GV chỉ vị trí các dạy núi trên bản đồ và yêu càu HS tìm vị trí của dãy núi đó ở hình 1 SGK.
+Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? 
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Đông và sông Đà?
+Dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? 
+Đỉnh núi sườn và thung lũng như thế nào?
-GV nhận xét sửa bài cho lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Cho biết độ cao của đỉnh núi Phan xi păng?
+Tại sao đỉnh núi này gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
+Quan sát hình 2 và mô tả đỉnh núi Phan xi păng?
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và sửa bài .
c)Khí hậu lạnh quanh năm
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS.
-Cho HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
-GV kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.
-Cho HS đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIỆN SƠN”
*******************************
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2010
To¸n
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I-MỤC TIÊU
	Giúp HS hệ thống hooạmt số hiểu viết ban đâu về:
	-đặc điểm của hệ thập phân.
	-Sử dụg mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
	-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể.
 HS làm được các BT 1,2,3( Viết giá trị chữ số 5 của 2 số )
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu lại các dãy số tự nhiên và các đặc điểm của các số tự nhiên.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
-GV nêu câu hỏi để HS biết viết số tự nhiên.
-Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Ta có: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
-Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vàovị ttrí của nó trong một số cụ thể .
-GV nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
*Thực hành
-Bài tập 1: 
+GV đọc số, cho HS đọc số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
-Bài tập 2: 
+GV cho HS làm bài mẫu rồi chữa bài.
-Bài tập 3: 
+GV nêu sẵn bài tập trên bảng rồi cho HS nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.”
*******************************
KÜ thuËt
KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh qui trình khâu thường.
Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu và 1 số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm.
 + Len ( sợi ) khác màu vải.
 + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra: Vật liệu, dụng cụ HS.
3/ Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- Hướng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b để nêu nhận xét về đường khâu mẫu thường.
- GV bổ sung và kết luận: Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
- Vậy, thế nào là khâu thường? ( ghi nhớ )
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HS quan sát hình 1, nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu.
( Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ( 1cm ). Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu.)
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
( Đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải, sau đó xuống kim).
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường:
- GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước khâu thường.
- HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình 5a, 5b,5c và tranh quy trình để trả lời cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
GV hướng dẫn 2 lần thao tác.
+ Lần đầu hướng dẫn chậm từng thao tác kết hợp giải thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh hơn toàn bộ các thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
Ù-Hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c để trả lời câu hỏi. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau trên giấy ô li.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhắc lại cách khâu thường.
Nhận xét tiết học. 
*******************************
TËp lµm v¨n 
VIẾT THƯ
I-MỤC TIÊU
-Biết được mục đích của việc viết thư.
-Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
-Biết viết những thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lơì lẽ chân thành, tình cảm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập.
-Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi+bút dạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn ôn tập
*Bài tập 1: 
-Cho 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
+Câu a: đề thuộc loại văn kể chuyện
Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện
Đề 1: thuộc loại văn viết thư.
Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
+Câu b: Đề 2 là thuộc loại văn kể chuyện, khi làm bài phải kể một câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm jcua nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
*Bài tập 2, 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
-Cho các em viết nhanh dàn ý câu chuyện.
-Cho từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3.
-Cho đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
-GV treo bảng phụ, viết sẵn bảng tóm tắt, cho HS đọc.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức văn kể chuyện để ghi nhớ.
*******************************
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I-MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể:
-Nói lên vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Hình trang, 14,15 SGK.
-Giấy khổ to hoặc bảng phụ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn góc thực vật
Nguồn góc động vật
1
2
3
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV hỏi: cơ thể cần chất đạm để làm gì ?
-Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1:
-Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
*Mục tiêu:
-Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm.
-Nêu tên vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo.
*Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-HS nói với nhau tên thức ăn chứa chất đạm và chất béo ở trong hình trang 12, 13 SGK và tìm hiểu vài trò của chất đạm và chất béo ở mục
 ( Bạn cần biết ).
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+Nói tên thức ăn giàu chất đạm có trong thức ăn.
-GV kết luận: Chất đạm tham gia và xây dựng dổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sốn. Vì vậy chất đạm rất cần cho sự phát triển cho trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, pho mát, đậu, lạc, vừng
*Hoạt động 2: Xác định nguồn góc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
-GV phát phiếu học tập (ở phần chuẩn bị) cho HS làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo, GV nhận xét.
-GV kết luận: Các thức ăn chưa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn góc từ động vật và thực vật.
-HS đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_th.doc