BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( TIẾT 1 )
I,Mục tiêu:- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
- Trò: đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy học :
Tuần 3 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010. ÂM NHạC (Đ/c Hùng dạy) Tập đọc Thư thăm bạn I .Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với lỗi đau của bạn - Hiểu tình cảm của người viết thư: Bạn nhỏ thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn. * Dạy lồng ghép BVMT. Mực dộ trực tiếp II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Mình là...với bạn?” /tr25. III.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nước mình.TLCH HS đọc bài. HSTB đọc đoạn B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương thân tương ái của người Việt Nam. b, Nội dung chính: *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. Đoạn1 : “ Hoà Bình...với bạn” Đoạn2: “Hồng ơi!..như mình”. Đoạn3: Phần còn lại. ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK) GV đọc minh hoạ. *HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. ý1: Lương viết thư chia buồn cùng Hồng - Lương có biết Hồng không? - Câu hỏi 1/tr 26. ý2: Những việc làm nhân ái. - Câu hỏi 2/tr 26 - Câu hỏi 3/tr16. - Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG). - Nêu ý nghĩa của bài học? * Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên *HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P) Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình cảm,an ủi, động viên, khích lệ. Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS có thể nêu ý nghĩa của các phong trào từ thiện. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.(Sửa lỗi phát âm : lũ lụt, nước lũ...) Câu dài : Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ//. HS đọc lần 2. HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận,TLCH tr 26. - Lương không biết Hồng mà chỉ biết tin qua báo TNTP. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - “Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động....ra đi mãi mãi”/tr 25. - Lương khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm.... - Mở đầu : nêu rõ thời gian, địa điểm,lời chào hỏi. - Kết thúc : ghi lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên.. (Mục 1) - HS nghe Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài. HS bình chọn giọng đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? - Liên hệ việc làm của mình để giúp đỡ bạn bè. - Chuẩn bị bài : Người ăn xin. Toán Triệu và lớp triệu (Tiếp) I.Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS củng cố thêm về hàng, lớp, triệu - Bài tập 1; 2; 3 II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc số : 326.000.000 ; 106.000.000 ; 444.167.213. HS đọc, phân tích hàng, lớp. VD : Ba trăm hai mươi sáu triệu. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài . *HĐ1 : GV hướng dẫn HS đọc, viết số: GV gắn số trên bảng cài, cho HS đọc, phân tích số: 342.157.413. Với HS đọc còn lúng túng, GV hướng dẫn phân tích số theo hàng, lớp. - Nêu cách đọc số? *HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài và thực hành. Bài 1: Viết và đọc số theo bảng: GV cho HS thực hành viết số trên bảng con, 2HS viết trên bảng, HS đọc, phân tích số theo hàng, theo lớp. Bài 2: Đọc các số sau: GV cho HS làm miệng. Bài 3: Viết các số sau: GV cho HS đọc đề bài HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - Ta tách các số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. 342.157.413 Đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - Ta tách thành từng lớp. - Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành. - Các số là : 32.000.000 ; 32.516.000 ; 32.516.497 ; 834.291.712 ; 308.250.705 ; 500.209.037. VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10.250.214. C. Củng cố,dặn dò:- Nêu cách đọc số, cho VD? - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Đạo đức Bài 2: vượt khó trong học tập( Tiết 1 ) I,Mục tiêu:- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó. II. Đồ dùng dạy học : - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu. - Trò: đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy học : 1.KTBC 2. Bài mới : -Giới thiệu- ghi đầu bài a,Hoạt động 1: -GV đọc câu chuyện ‘’một HS nghèo vượt khó ‘’ -GV đưa ra 1 số câu hỏi để HS thảo luận *GV: để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu’’có chí thì nên ‘’ b.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? -HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập c,Hoạt động 3 : liên hệ bản thân. * -GV bổ sung -TK-ghi nhớ 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học –CB bài sau. -Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ? -Tìm hiểu câu chuyện -HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi . -HS TL. -Thảo luận nhóm 4-làm bài tập . - Đại diện nhóm báo cáo -Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết . -HS đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tiếng anh ( đ/c hằng dạy) Luỵên từ và câu. Từ đơn và từ phức I.Mục tiêu: - HS hiểu sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt từ đơn, từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ II.Đồ dùng: Từ điển Tiếng Việt, bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Đọc đoạn văn minh hoạ. - ...báo hiệu sau nó là lời nói của nhân vật.... HS đọc đoạn văn. B.Nội dung chính: *HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện yêu cầu phần nhận xét. GV cho HS đọc, xác định nội dung , yêu cầu của phần nhận xét, thảo luận theo nhóm, làm trong bảng nhóm, làm vào phiếu học tập (VBT), chữa bài. *Ghi nhớ : SGK /tr28. *HĐ2 : Hướng dẫn thực hành. Bài 1 : GV cho HS chép bài thơ vào trong vở, phân tách, phân loại các từ : Từ đơn, từ phức. Bài 2 : GV cho HS làm việc theo nhóm với từ điển, ghi lại 3 từ đơn, 4 từ phức. HSKG có thể ghi nhiều từ hơn trong cùng một khoảng thời gian. Bài 3 : Đặt câu với một từ đơn hoặc từ phức vừa tìm. HSKG đặt câu theo khả năng của mình. HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hành, TLCH. - Câu 1 : Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. Từ có nhiều tiếng ( từ phức) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ : từ có một tiếng là từ đơn, từ có hai tiếng trở lên là từ phức.../tr 28.HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ. HS chép bài thơ, ghi từ vào bảng nhóm, chữa bài : + Từ đơn : rất, vừa. lại. + Từ phức : công bằng, đa tình, đa mang, thông minh, độ lượng. VD : Từ đơn : mẹ, sao, con... VD : Từ phức : xinh đẹp, nặng nề, khó khăn, dịu dàng.... VD : Mẹ em rất đảm đang. Nàng tiên ốc rất dịu dàng. C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ đơn, từ phức, cho VD? - Ôn bài. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Đọc viết đúng được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số - Bài tập 1; 2; 3 a,b,c; bài 4 a.b II.Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 1/tr 10. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : Đọc, phân tích các số sau : 122. 543.765 ; 45.809.900. B. Luyện tập: a, GV nêu yêu cầu giờ học. b. HDHS chữa bài tập: Bài 1: Viết theo mẫu: (GV cho một HSKG phân tích lại mẫu, HS làm trong vở, chữa bài trên BP). Bài 2: Đọc các số sau : 32.640.507 ; 85.000.120 ; 8.500.658 ; 178.320.005. ( GV cho HS làm miệng). GV hỏi thêm - Cho biết chữ số 2 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?(HSKG). Bài 3 : Viết các số sau: ( GV cho HS đọc, viết theo cặp, chữa bài). VD :122.543.765 : Một trăm hai mươi hai triệu năm trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm sáu mươi lăm. HS thực hành , chữa bài. VD : Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm : 850.304.900 VD : 32.640.507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Chữ số 2 thuộc hàng triệu. . HS đổi vở, chữa bài cho bạn dựa trên kết quả đúng. a, 613.000.000 ; b, 131.405.000. Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : ( GV giúp HS yếu phân tích hàng lớp để tìm giá trị của chữ số). VD : 715.638 : Chữ số 5 thuộc hàng nghìn. HS đọc số : Bảy trăm mười lăm nghìn sáu trăm ba mươi tám. C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.(tiếp). Chính tả Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Phân biệt: tr/ ch; dấu hỏi / ngã I-Mục tiêu:- Nghe -viết, trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng bài tập 2a/ b hoặc BT do GV soạn II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 27. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV cho HS viết bảng con từ : lát sau, phải chăng, xem xét..2.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu giờ học. b,Nội dung chính: HĐ1: Hướng dẫn chính tả: GV đọc bài viết, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. - Bài thơ nói lên điều gì? GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai (dựa vào nghĩa hoặc phương thức ghép). ( HS viết vào vở, hai học sinh viết trên bảng, GV kiểm tra). GV hướng dẫn HS cách trình bày thể thơ sáu – tám. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: GV cho HS đọc thầm và làm bài vào vở, chữa bài trên bảng (B.P). GV cho HS đọc lại toàn bài, chú ý đọc đúng chính âm. HS viết, chữa bài HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS nghe, định hướng nội dung cần viết, cách trình bày. HS đọc thầm một lần. - Tình thương của hai bà cháu dành cho một bà cụ già lẫn không biết đường về. Từ : làm, lưng, lối, trước.. VD : lối ( đi, về ) nối liền, nối vào... HS nghe hướng dẫn. HS viết bài. HS soát lỗi, báo cáo. HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành. * Kết quả : ..tre mọc..không chịu..trúc...cháy...tre...tre...đồng chí...chiến đấu..tre. HS đọc bài. C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết sai trong bài. - Chuẩn bị bài nhớ viết : Truyện ... - Kết thúc: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn; Chữ kí và tên hoặc họ tên. HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. HS đọc , xác định yêu cầu của đề, thực hành. - Viết một bức thư. - Cho bạn em ở trường khác. - Thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình của lớp và trường em hiện nay. HS nhắc lại nội dung của một bức thư. HS thực hành nói miệng theo từng phần. HS viết bài vào vở. HS nghe, học tập. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:Cốt truyện. Khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo 1.Mục tiêu:- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. - Nêu được vai trò của chất đạm, chất béođối với cơ thể - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi - ta - min A, D, E, K 2. Chuẩn bị: Thẻ ghi tên các loại thực phẩm. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường? - Nêu vai trò của chất bột đường? - Cơm, bánh quy, bánh mì, mì tôm... - ...cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung chính: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm. GV cho HS làm việc với tranh SGK, liên hệ và TLCH. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nêu vai trò của chất đạm? (GV cho HS thảo luận câu hỏi này). GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr12. HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất béo. GV cho HS làm việc theo nhóm, ghi các thức ăn có chất béo vào bảng nhóm, báo cáo. - Câu hỏi /tr 13. GV chốt lại kiến thức cần nhớ trong bài ( Thông tin cần biết/tr13). HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. GV cho HS thảo luận, làm trong VBT, báo cáo. GV cho HSKG liên hệ chế độ ăn uống đảm bảo sức khoẻ, tránh béo phì. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS quan sát hình SGK/tr12, ghi tên các thức ăn có chất đạm vào VBT, thảo luận theo cặp và TLCH. - ..đạu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay.... - giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.../tr 12. HS đọc, nhắc lại. HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Thức ăn có chứa nhiều chất béo : mỡ lợn, lạc, vừng, dầu ăn.. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min : A, D, E, K. - Thức ăn có nguồn gốc thực vật là : đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan, lạc, đầu ăn, dừa, vừng. - ...động vật : mỡ lợn, thịt lợn, trứng... -...ăn uống với một chế độ dinh dưỡng hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa quá nhiều chất béo.... C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Vai trò của vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ. Thứ bảy ngày 18 tháng 9 năm 2010 Khoa học Vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi ta min I. Mục tiêu: - Kể tên những thứ ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ - Nêu được vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi -ta - min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ mày tiêu hoá. II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên thức ăn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Kể tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm, chất béo? - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo? B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra. b, Nội dung chính: *HĐ1 :Tìm hiểu các thức ăn có nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. GV cho HS quan sát tranh SGK/tr 14, nói về thức ăn hàng ngày các em thường dùng và thi kể tên một số vi ta min và chất khoáng có trong thức ăn hàng ngày. - Các loại vi-ta-min, chất xơ, khoáng chất có nguồn gốc từ đâu? - Phân loại các thức ăn trên thành hai nhóm : Nhóm có nguồn gốc từ động vật, nhóm có nguồn gốc từ thực vật. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, vi- ta- min, chất xơ. GV cho HS làm việc theo cặp, thảo luận,TLCH. - Nêu vai trò của chất khoáng, vi ta min và chất xơ? GV kết luận : Thông tin cần biết /tr14. GV cho HS liên hệ chế độ dinh dưỡng hợp lí các loại thức ăn và dưỡng chất. - Chất đạm : Cá, đậu phụ, thịt lợn, trứng... - Chất béo : mỡ lợn, dầu ăn... HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động. HS liên hệ thực tế, kết hợp quan sát tranh tư liệu SGK/tr 14, thảo luận, TLCH. VD : Sữa : có nhiều vi-ta-min : A, D, PP,...có khoáng chất như can xi, kẽm, ma giê..... -...từ động vật, từ thực vật. Nhóm 1 : Sữa, trứng, cá, cua, tôm,.. Nhóm 2 : cải bắp, chuối, gạo, thanh long, cam... HS thảo luận, ghi ý kiến vào VBT, TLCH. Vi-ta- min là những chất khôngtham gia trực tiếp vao việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên chúng lại rất quân trọng cho hoạt động sống của cơ thể..../tr 15. HS đọc, nhắc lại thông tin cần biết. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vita min. - Nhận xét giờ học Thể dục đi đều vòng phải, vòng tráI, đứng lại. Trò chơi: “bịt mắt bắt dê” I - Mục tiêu - Bước đầu biết cách đi đều vòng trái,vòng phảI, đứng lại . Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: Bịt mắt bắt dê. II-Địa điểm, phương tiện Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4-6 khăn. III -Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động dạy Thời gian Hoạt động học 1-Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Cho HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài 2- Phần cơ bản a- Đội hình đội ngũ - Ôn quay sau + Lần 1 và 2: tập cả lớp + Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển + Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. - Học đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại b- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 3- Phần kết thúc - Cho HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn. - Làm động tác thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 10 -12phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi - HS tập cả lớp - Tập theo tổ - HS chạy vòng tròn. Tiếng việt Luyện tiếng việt Mục tiêu: Giúp HS củng cố các bài đã học trong tuần. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập trắc nghiệm TV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra đọc Hướng dẫn làm bài tập 3-Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập còn lại. - HS đọc lại 2 bài đã học trong tuần. - Nêu nội dung chính của bài. - HS trả lời phần trắc nghiệm trong vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài về từ đơn và từ phức. - HS viết một bức thư cho người bạn ở trường khác hỏi thăm bạn và kể về trường mình. - 2 HS đọc bài viết của mình. Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu. I. Mục tiêu:- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vach dấu. Đường cắt có thể mấp mô - Nhận xét 1. CC: 2. KT 10 em II. Đồ dùng : Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm, kéo, thước, phấn vạch trên vải. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : - Nêu đặc điểm của kéo cắt vải? B. Nội dung chính : HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải? - Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? HĐ2 : Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật. a,Vạch dấu trên vải: GV cho HS quan sát trên hình 1a, 1b SGK để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. GV cho HS thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. - Khi vạch dấu cần chú ý điều gì? b, Cắt vải theo đường vạch dấu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b SGK để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - Khi cắt vải cần lưu ý điều gì? GV làm mẫu chậm để hướng dẫn HS yếu. HĐ 3 : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. GV tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, giúp đỡ HS . HĐ4 : Nhận xét, đánh giá tiết học. GV cùng HS đánh giá kết quả học tập dựa vào các tiêu chí : SGV/tr 20. -..có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo... HS quan sát, nhận xét mẫu,thảo luận, trả lời câu hỏi.. - Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may... Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu theo đường thẳng , cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. HS quan sát hình SGK, quan sát GV thao tác mẫu, nhận xét quy trình kĩ thuật: - ..vuốt mặt vải cho phẳng. -... dùng thước có cạnh thẳng..nối hai điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thước. -....vẽ độ cong tuỳ thuộc vào yêu cầu cắt may. HS thực hiện yêu cầu của GV. - ...tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. -.. mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải dể vải không bị cộm.... HS thực hành theo từng bước : + Vạch dấu trên vải theo đường thẳng, đường cong. + Cắt vải theo đường vạch dấu. HS nhận xét kết quả thực hành của bạn. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Khâu thường SINH HOẠT. SINH HOẠT TUẦN 3 I/ Yờu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp. - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lờn lớp 1. Tổ chức: Hỏt 2. Bài mới *Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp. - Đạo đức - Học tập - Cỏc hoạt động khỏc *GV đỏnh giỏ nhận xột: a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiờn nhiều bạn cũn chưa tự giỏc-cũn mất trật tự. - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo Nhược điểm: -Một số bạn đi học cũn muộn. - Nhiều em cũn quờn sỏch vở. -Một số em chưa làm bài tập: Dương, Việt , Th ụng, - Một số em cũn nghịch trong lớp: Quy ền, Quỳnh, T ớn, b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: Khuy ờn, Ánh, H ư ờng, Phương Anh, Hăng hỏi phỏt biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
Tài liệu đính kèm: