Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

MĨ THUẬT

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I/ Mục tiêu

 - Hiểu hình dáng và đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.

 - Cách vẽ và vẽ con vật

 - Vẽ được một vài con vật theo ý thích.

II/ Chuẩn bị

Giáo viên :

SGK; SGV; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh vẽ một số con vật.

Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 3
( Từ ngày: 30/8/10 đến 4/9/10)
LỚP : 4/2
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày 30/8/10
1
TĐ
Thư thăm bạn 
2
T
Triệu và lớp triệu (TT)
3
KH
Vai Trò của chất đạm và chất béo
4
MT
VT: Đề tài con vật quen thuộc 
5
CC
Thứ 3
Ngày 31/8/10
1
CT
N-V: Cháu nghe câu chuyện của bà 
2
T
Luyện tập 
3
ĐĐ
Vượt khó trong học tập (T1)
4
LS
Nước Văn Lang
5
TD
Đi đều, đứng lại, quay sau – TC“ Kéo cưa lừa xẻ”
Thứ 4
Ngày 1/9/10
1
LTVC
Từ đơn và từ phức 
2
T
Luyện tập 
3
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
4
KH
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
5
KT
Cắt vải theo đường vạch dấu 
Thứ 5
Ngày 3/9/10
1
TĐ
Người ăn xin 
2
T
Dãy số tự nhiên
3
TLV
Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật 
4
ĐL
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
5
H
Thứ 6
Ngày 4/910
1
LTVC
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết 
2
T
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 
3
TLV
Viết thư 
4
TD
Đi đều, vòng phải, vòng trái , đứng lại – TC “ Bịt mắt bắt dê”
5
SHL
Tổng kết tuần 3
ND:30/8/10
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN 
I/ Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc).
II/ Chuẩn bị
 Tranh minh học bài đọc.
Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ . Kiểm tra bài cũ: Truyện cổ nước mình 
2/ . Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
- Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? 
*Hoạt động 3: . Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
- GV đọc mẫu
3/ Củng cố: Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng.( Nhận xét tiết học.(GDBVMT : để hạn chế lũ lụt cần tích cực trồng cây xanh, tránh phá hại môi trường)
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
-HS trả lời
Để chia buồn với Hồng
HS K-G trả lời
Mình tin rằng theo gương banỗi đau này.
 Những dòng cuối ........ghi rõ tên người viết thư
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
..
TOÁN 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
 - Biết đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II/ Chuẩn bị
 Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III/ Các hoạt động dạy học 	
1/ Bài cũ: Triệu & lớp triệu
2/ Bài mới: 
* Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
GV cho HS tự do đọc số này
GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch
GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS viết số tương ứng vào vở. 
Bài tập 2:
GV yêu cầu một vài HS đọc. 
Bài tập 3:
GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra chéo nhau. 
Bài tập 4: GV cho HS tự xem bảng. Sau đó cho HS trả lời trong SGK.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS thi đua đọc số
HS làm bài
HS làm bài
HS làm bài (cột b) và kiểm tra chéo – HS K-G làm thêm cột a
HS K-G làm bài
HS sửa bài
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO 
I/ Mục tiêu 
-Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm ( thịt , cá, trứng, tôm, cua, ...), chất béo( mở, dầu, bơ,...)
-Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,..), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,...) và các chất xơ . 
II/ Chuẩn bị
-Hình trang 12, 13 SGK.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Các chất dd có trong thức ăn vai trò của chất bột đường.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo 
-Hãy nhìn vào hình ở trang 12,13 và xem có những loại thức ăn nào và thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo.
-Ở hình trang 12 có những thức ăn nào giàu chất đạm?
-Hằng ngày em ăn những thức ăn giàu chất đạm nào?
-Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn giàu chất đạm?
-Ở hình trang 13 có những thức ăn nào giàu chất béo?
-Kể tên những thức ăn hằng ngày giàu chất béo mà em thích ?
-Thức ăn giàu chất béo có vai trò như thế nào?
Kết luận:
 - Liên hệ GDMT
Hoạt động 2:Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhều chất đạm và chất béo 
-Chia nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo)
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Chất đạm có vaitrò thế nào?
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- Chất béo có vai trò thế nào?
-HS kể ra.
- HS kể ra.
- HS kể ra .
- HS kể ra 
- HS kể ra .
- HS kể ra ..
-Đọc mục “Bạn cần biết “
-Họp nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm phiếu, các nhóm khác bổ sung.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu
 - Hiểu hình dáng và đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Cách vẽ và vẽ con vật
 - Vẽ được một vài con vật theo ý thích. 
II/ Chuẩn bị
Giáo viên :
SGK; SGV; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh vẽ một số con vật.
Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Kiểm tra bài cũ : Màu sắc và cách pha màu
2/ Dạy bài mới : 
* Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài 
- Cho HS xem tranh, ảnh một số con vật.
- Yêu cầu HS nêu:
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Đặc điểm nổi bật.
+ Các bộ phận chính.
- Yêu cầu HS nêu tên các con vật các em biết.
- Em sẽ vẽ con nào mô tả con vật em định vẽ.
* Hoạt động 2:Cách vẽ con vật 
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá.
- Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách vẽ con vật.
- Chốt:Các bước vẽ con vật:
+ Vẽ phác hình chung.
+ Vẽ chi tiết các bộ phận.
+ Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ màu cho đẹp.
* Hoạt động 3:Thực hành 
-Yêu cầu HS thực hành vẽ con vật các em đã chọn.
-Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối; vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn màu phù hợp.
-Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs còn lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét theo các tiêu chí:
+Con vật được chọn phải phù hợp.
+Cách xếp hình.
+Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh động)
+Các hình phụ phải phù hợp nội dung.
+Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm nhạt)
Liên hệ GDBVMT
3/ Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
- Xem tranh, ảnh.
- Nêu các ý kiến quan sát được.
- Nêu tên và mô tả con vật HS định vẽ.
- Nêu lại các bước vẽ hoa lá.
- Nêu các bước vẽ con vật.
-Nhắc lại các bước vẽ con vật.
- Thực hành vẽ theo hướng dẫn những con vật HS đã chọn.
- HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
ND: 31/08/10
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I/ Mục tiêu
 - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,ø các khổ thơ.
 - Làm đúng BT(2) b. 
II/ Chuẩn bị
 - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
 - Vở BT Tiếng Việt, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ . Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Cháu nghe câu chuyện của bà 
* *Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Một HS đọc lại bài thơ.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 2b.
HS đọc yêu cầu bài tập
Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó thi làm đúng. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
2b. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con hoặc nháp
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3/ . Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS v ... áy chữ số để ghi?
Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
GV nêu: chỉ với 10 chữ số 
Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV đọc số, HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục, mấy đơn vị.
Bài tập 2:
Cho HS làm theo mẫu. 
Bài tập 3:
Viết giá trị của chữ số 5 của 2 số ở bảng
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Thế nào là hệ thập phân?
Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên
HS làm bài tập
Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví dụ
Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS làm bài. HS sửa
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 - Nắm chắc được mục đích của việc viết thư ,nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin với bạn (mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1 phong bì, tem.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ: Kể lại hành động, lời
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: Viết thư
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
- Phân tích yêu cầu đề bài.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
3/ Củng cố – Dặn dò:
GV giới thiệu loại viết thư điện tử .
Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện.
HS đọc yêu cầu. 
HS nhắc yêu cầu viết thư.
Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư.
- HS đọc ghi nhớ 
- Viết thư cho người thân ở xa.
- Gạch chân yêu cầu.
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
- Thực hành viết thư.
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính: 
Nêu mục đích lí do viết thư: 
- Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
1:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài
Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
Bài 3:
Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
Chú ý:GV sử dụng bảng đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:	
GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ 3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp.
Bài tập 2:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển:
+ Phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói nói về mình.
+ Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) rồi gạch đầu dòng.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai với ai & tiến hành:
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra nháp, nêu:
+ Câu ghi lại ý nghĩ:
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Cả tôi nữa.của ông lão.
+ Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: Cậu là một con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)
+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn.
+ Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Lời bàn nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.
+ Lời của cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ.ông ngoại; & lời của cậu bé thứ ba: Theo tớ, bố mẹ được kể theo cách trực tiếp.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm bài vào vở.
iới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, ..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
GV chốt
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. Cho HS nêu ví dụ.
Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị?
GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời được ôn tập về
Bài tập 2:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
Bài tập 3:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
Bài tập 4:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS nêu
Vài HS nhắc lại
Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4
Đây là tia số
Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
HS nêu
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
HS nêu thêm ví dụ
Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất.
Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0
Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_ki_na.doc