Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Hay nhất)

1.Mục tiêu:

- HS nắm được một số nhiệm vụ, nội dung chuẩn bị cho khai giảng.

- Có ý thức, tinh thần chuẩn bị cho năm học mới.

2.Lên lớp:

- GV nêu một số công việc cụ thể:

 + Đồng phục(quần áo, mũ, khăn quàng, giày dép)

 + Tập đội hình, đội ngũ

 + Thức trong ngày Khai giảng

.

 TIẾT 2: Tập đọc :

thư thăm bạn.

I.Mục tiêu :

1.Đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt

cướp mất ba.

2.Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư.

II.Đồ dùng dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Từ ngày 06/9/2010 đến ngày 10/9/2010
Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1: hoạt động tập thể
Chào cờ trường
1.Mục tiêu:
- HS nắm được một số nhiệm vụ, nội dung chuẩn bị cho khai giảng.
- Có ý thức, tinh thần chuẩn bị cho năm học mới.
2.Lên lớp:
GV nêu một số công việc cụ thể:
 + Đồng phục(quần áo, mũ, khăn quàng, giày dép) 
 + Tập đội hình, đội ngũ
 + Thức trong ngày Khai giảng
............................................................................
	 TIẾT 2: Tập đọc :
thư thăm bạn.
I.Mục tiêu : 
1.Đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt 
cướp mất ba.
2.Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :5’
Gv nhận xột ,ghi điểm.
2.Bài mới:30'
a.Giới thiệu bài.
- Tranh vẽ gì?
b.Hướng dẫn luyện đọc. 
- Bài chia mấy đoạn?
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Đoạn 1: Quách Tuấn Lương, Cù Chính Lan, lũ lụt
- Đoạn 2: Câu dài : ... tự hào/ ....của ba/ 
- Đoạn 3: phong trào
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Nêu ý đoạn 1?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng?
- Nêu ý 2?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
 - Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:2'
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- 7 đoạn
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải : xả thân
- H luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải : quyên góp, khắc phục
- H luyện đọc đoạn.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- H theo dõi.
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc qua báo.
- Để chia buồn với bạn.
- Lý do viết thư.
- " Hôm nay ...ra đi mãi mãi."
- Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha.
Khuyến khích Hồng học tập người cha vượt qua nỗi đau.
Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng còn có rất nhiều người.
- Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn.
- Nói về địa điểm , thời gian viết thư và lời chào hỏi.
Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên.
- Hs nêu .
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................
TIẾT 6 : LỊCH SỬ :
nước văn lang
i.mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.Nhà nước này ra đời khoảng 700 
năm trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lược đồ Bắc và Trung bộ. 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài.1’
2.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.32’
HĐ1: Làm việc cả lớp
+GV yờu cầu hs quan sỏt lược đồ .
+Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu:
0 là năm công nguyên
Bên trái: trước công nguyên
Bên phải: sau công nguyên
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian nào?
HĐ2: Thảo luận cả lớp
- Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Vua Hùng vào khung của sơ đồ.
+Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?Vẽ sơ đồ thể hiện?
- Cho hs trình bày sơ đồ.
- Gv nhận xét.
HĐ3:Làm việc cá nhân:
- Mô tả những nét chính về đời sống, tinh thần, vật chất của người Lạc Việt?
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
3.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận của nước Văn Lang
- 2 hs lên chỉ bản đồ địa phận nước văn Lang
- ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả vào khoảng 700 năm trước công nguyên
- Nhóm 4 hs thảo luận hoàn thành sơ đồ.
 Vua
Lạc hầu Lạc tướng
 Lạc dân	
 Nô tì
- Nghề chính : làm ruộng
Làm thêm các nghề : trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải..
ở nhà sàn để tránh thú dữ
Phong tục : thờ thần Đất , Thần Mặt Trời
Nhuộm răng đen , ăn trầu , búi tóc.
Lễ hội : Đua thuyền , đấu vật.
- Hs nêu
Thứ ba, ngày 7 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: chính tả:
nghe-viết: cháu nghe câu chuyện của bà.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của bà".
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5'
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:28'
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch.
 - Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh.
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; chí ; chiến ; tre.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Tre trung hậu , bất khuất , kiên cường, chung thuỷ như chính người dân Việt Nam ta.Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................
TIẾT 3: Luyện từ và câu:
từ đơn và từ phức.
I. Mục tiêu :
1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo 
nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa.
2.Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3.Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5'
- Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:30’
a- Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung bt.
- Gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c.Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm trong từ điển:
+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
+Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh , là.
+Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến.
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
+Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo câu.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 2.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
Rất /công bằng/rất/ thông minh
Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang. 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp.
+Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài.
+Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía 
+Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................
TIẾT 4: KHOA HỌC:
vai trò của chất đạm và chất béo.
I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 11 ; 12 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5'
- Nêu các cách phân loại thức ăn?
- Nêu vai trò và nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
2.Bài mới:28'
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
B1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát , nói tên những thức ăn chứa nhiều đạm, ... c
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ 
 2. Luyện : Nắm được cấu tạo của từ đơn, từ phức tiếng Việt.
 3. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ đơn, từ phức, tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học :
 GV :- Từ điển tiếng Việt, .
 HS :- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
 - Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy- học:
III- Bài mới:
1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
 a) Luyện mở rộng vốn từ:
 “ Nhân hậu- Đoàn kết”
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện từ đơn, từ phức
 . Luyện tập
 Bài tập 1:
 Bài tập 2:
 - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
 - Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài)
Bài 3: Y/c H làm miệng theo dãy
D- Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống kiến thức bài
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
 - HS mở vở bài tập ( )
 - Tự làm các bài tập 1- 2.
 - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm.
 - 1 em chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét và bổ sung
- 1 em nêu định nghĩa từ đơn, từ phức.
 - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân Bài 1: H làm - trình bày.
- H làm theo nhòm - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- H trình bày miệng
Tiết 8: lịch sử và địa lý
i.mục tiêu: H xác định được:
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.Nhà nước này ra đời khoảng 700 
năm trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của
 một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lược đồ Bắc và Trung bộ. 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài.1’
2.Thực hành:
HĐ1: Thảo luận theo nhóm.
- Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Vua Hùng vào khung của sơ đồ.
+Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?Vẽ sơ đồ thể hiện?
- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?
- Người dân ở vùng cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
-Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? 
- Gọi hs các nhóm trình bày.
-Gv nhận xét.
HĐ2:Làm việc cá nhân:
- Mô tả những nét chính về đời sống, tinh thần, vật chất của người Lạc Việt?
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
3.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- H trình bày.
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: Luyện từ và câu:
mở rộng vốn từ: nhân hậu , đoàn kết.
i.mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: nhân hậu , đoàn kết..
2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề :Nhân hậu , đoàn kết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hướng dẫn hs làm bài tập.32’
Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác.
+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+Gọi hs giải nghĩa một số từ.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa
a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu?
b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn kết?
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3: Điền từ vào chỗ chấm. 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa điền đầy đủ.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 6 hs điền kết quả vào phiếu học tập.
- Các nhóm nêu kết quả.
+Hiền dịu ,hiền đức,hiền hoà, hiền thảo,hiền khô , hiền thục..
+ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác khẩu,ác nhân ác đức,ỏc quỷ.
- Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ vừa tìm được .
+1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
Cùng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu tàn ác,hung ác, tàn nhân ái,hiền hậu bạo
phúc hậu 
Đoàn kết, cưu mang đè nén,áp bức,chia rẽ
che chở
đùm bọc
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs điền từ vào câu ục ngữ , thành ngữ trong vở.
- 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh.
a.Hiền như bụt ( đất).b.Lành như đất( bụt ).
c. Dữ như cọp ( beo ).
d.Thương nhau như chị em ruột.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................
Tiết 2: tập làm văn
viết thư.
I.Mục tiêu :
1.Hs nắm chức hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản ,kết cấu thông thường của một bức thư.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.1'
2.Phần nhận xét:12'
- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn " thư thăm bạn " thảo luận nhóm yêu cầu 1,2,3.
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Theo em người ta viết thư để làm gì?
+Đầu thư bạn Lương viết gì?
+Lương thăm hỏi gia đình và địa phương Hồng ntn?
+Lương thông báo với Hồng tin gì?
+Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+Qua bức thư em có nhận xét gì về phần đầu và phần cuối bức thư?
- Gọi hs trình bày.
*.Phần ghi nhớ:
3.Thực hành:20’ * Gv hd tỡm hiểu đề.
Đề bài: Viết thư gửi một người bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+Mục đích viết thư là gì?
+Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
+Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình hình ở lớp ở trường mình?
+Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn? - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề .
*Viết thư.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gọi hs đọc thư vừa viết .
- Gv nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi
- 1 Hs đọc to bài văn.
- Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
- Thăm hỏi, động viên Hồng.
- Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi ý kiến
- Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ
- Nội dung bức thư cần:
Lí do mục đích viết thư
Thăm hỏi người nhận thư
Thông báo tình hình của người viết thư
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
- Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết thư, lời thăm hỏi
Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
- Bạn ở trường khác
- Kể cho bạn nghe tình hình của lớp của trường em
- Bạn, cậu, đằng ấy ; xưng là :tớ, mình
- Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao, thăm quan , thầy cô giáo. ..
- Chúc bạn khoẻ, hẹn thư sau.
- Hs viết bài vào vở
- 4 -> 5 hs đọc bài vừa viết
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Tiếng việt
ôn tập làm văn
A- Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
 GV : Nội dung ôn. 
 HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
 Thế nào là văn kể chuyện ?
 Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài tập 1(4BTTV)
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
 Hướng dẫn như bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 *Bài tập 1(5)
 Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8) 
 Nêu yêu cầu?
 - Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu hổi
 - GV nhận xét
*Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu?
 Hướng dẫn như bài 1
 HS lhá đọc bài của mình?
 Nhận xét, khen những em làm tốt
 - Hát
2 em.
 Nhận xét.
 - Học sinh nghe
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Làm miệng
 - Các em bổ xung, nhận xét 
 - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không vì không có nhân vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 2 em đọc yêu cầu.
 - Làm vở
 - 2 - 3 em đọc
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
 - 2 em 
 - 2 em nêu trước lớp.
 Làm vở như bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
 Nhận xét.
 D Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài
...............................................................................
Tiết 7: Tự học
 Luyện đọc: người ăn xin
i. mục tiêu:
1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài .
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài mới:
a.Luyện đọc .
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Đoạn 1: đỏ đọc, lọm khọm
- Đoạn 2: Câu nói của cậu bé
- Đoạn 3: Câu nói của ông lão
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò:2'
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc toàn bài.
 - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- H luyện đọc đoạn
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 chuan KTTN tuan 3.doc