Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Tập đọc THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

 *Củng cố cho HS Biết đọc lá thư lưu loát lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mât ba.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bà: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn ,khó khăn trong cuộc sống.

2. Thái độ

Yêu thích môn học

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III, : Các hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Chiều thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
 Đạo đức Vượt khó trong học tập.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng	
- Nêu được VD về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
2. Thái độ
Yêu thích môn học.
II, Tài liệu, phương tiện:
Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III, : Các hoạt động dạy - Học
Giỏo viờn
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Vượt khó trong học tập.
b.Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó
- G.v kể chuyện.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4:
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đôi:
+ Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
c, Bài tập 1:
- Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao?
- G.v đưa ra các cách lựa chọn.
- Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí.
- Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- G.v nêu phần ghi nhớ.
3, Hoạt động nối tiếp.
- Thực hiện hoạt động phần thực hành
- H.s chú ý nghe.
- H.s thảo luận nhóm.
- Một vài nhóm trả lời.
- H.s thảo luận theo cặp.
- H.s nêu yêu cầu của bài tập.
- H.s đọc các cách làm đã cho.
- H.s đưa ra cách lựa chọn.
- H.s nêu bài học .
Tập đọc Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
 *Củng cố cho HS Biết đọc lá thư lưu loát lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mât ba.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bà: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn ,khó khăn trong cuộc sống.
2. Thái độ
Yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III, : Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
 1. Bài cũ: Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- HSY: đọc tiếp nối từng đoạn: Đoạn1.Hoà bình...với bạn; Đoạn2. Hồng ơi...như mình; 
Đoạn3 .phần còn lại
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
* HSTB: Đọc 2 đoạn 
* HSTBK: 
- Đọc lưu loat, toàn bài và trả lời một số câu hỏi?
.- Bài thơ thể hiện điểu gì?
- Em đã viết thư bao giờ chưa?
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào? Bài thơ thể hiện điểu gì? 
Hoạt động2:Hướng dẫn HSTBK đọc diễn cảm. 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp bức thư.
 - GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm sau đó cho HS thi đọc diễn cảm.
*Trò chơi:Dòng nào sau đây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng?
A, Hỏi thăm tình hình của những người dân sau trận lũ lụt.
B, Hỏi thăm tình hình học tập của Hồng sau trận lũ lụt.
C, An ủi , chia sẻ nỗi đauvới Hồng và động viên Hồng vượt qua khó khăn.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi 
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- luyện đọc 
-2-7em đọc cả bài. HS lắng nghe.
- HS trả lời
- 3HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS trả lời.
- Vài HS thi đọc trước lớp
Chia làm 2 đội
Đánh giá nhận xét.
ĐA: c
- Về tự luyện đọc. 
Luyện:Toán Triệu và lớp triệu 
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
-Củng cố cho HS: Đọc, viết được một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp.
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu)
- Nội dung bảng bài 1.
III, : Các hoạt động dạy - Học
Giỏo viờn
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu.( tiếp)
Có mấy lớp? Gồm mấy hàng?
-Lớp triệu gồm những hàng nào?
2.2, Hướng dẫn ôn luyện.
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như sgk 
- yêu cầu h.s đọc và viết số theo bảng đó
- Chữa bài, nhận xét.
. Rèn kĩ năng đọc số đến lớp triệu
Bài 2: Đọc các số sau:
- Yêu cầu h.s đọc theo nhóm 2.
- Nhận xét phần đọc của h.s
Củng cố vị trí lóp và hàng.
Bài 3:Viết tiếp vào chỗ chấm :
Chữa bài, nhận xét.
Củng cố cách đọc và viết số.
Bài 4 : HSTBK(Sách ôn luyện toán 4) 
a, Viết theo thư tự từ bé đến lớn?
218347,235642, 203748, 203478.
b, Viết theo thư tự từ blớn đến bé?
31685, 301685, 301568.
Củng cố cách so sánh các số.
- GV chấm và chữ bài.
- Nhận xét
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs quan sát bảng đọc và nêu KQ.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s đọc số theo nhóm 2.
- H.s nêu yêu cầu của bai.
- H.sđọc và viết số.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Làm vở ô li
 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: các con vật quen thuộc.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II,Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của h.s lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
III, : Các hoạt động dạy - Học
Giỏo viờn
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc.
2.2, Hướng dẫn chọn nội dung đề tài:
- G.v đưa ra tranh, ảnh các con vật quen thuộc.
- Nêu tên các con vật đó.
- Các con vật dó có hình dáng, màu sắc như thế nào?
- Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Các bộ phận chính của con vật?
- Ngoài những con vật đó ra em còn biết những con vật nào khác?
- Em thích nhật con vật nào? Vì sao?
- Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
2.3, Cách vẽ con vật:
- Hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
- Ngoài ra có thể vẽ thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động.
2.4, Thực hành vẽ:
- Yêu cầu h.s nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc của con vật định vẽ. Sắp xếp hình cho cân đối.
- G.v quan sát và gợi ý hướng dẫn bổ sung cho h.s.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài có ưu – nhược điểm nổi bật để nhận xét.
- Khen ngợi những h.s có nài vẽ đẹp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Quan sát các con vật trong cuộc sống để tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- H.s quan sát tranh, ảnh.
- H.s nêu tên các con vật trong tranh.
- H.s nhận xét về hình dáng, đặc điểm của con vật.
- H.s kể tên một vài con vật khác.
- H.s nói tên con vật yêu thích.
- H.s miêu tả con vật định vẽ.
- H.s quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- H.s thực hành vẽ.
- H.s tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
- H.s chọn bài vẽ đẹp, sinh động.
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán : Luyện tập
I - Mục tiờu : Giỳp HS :
	- Đọc , viết được cỏc số đến lớp triệu
	- Bước đầu nhận biết được giỏ trị của từng chữ số trong mỗi số.
	-Giáo dục HS thích học toán.
II - Đồ dựng :
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài 1/16
III - Các hoạt động dạy - học
Giỏo viờn 
Học sinh
1- Bài cũ : 
- Em hóy đọc cỏc số : 623604237, 360187263. Muốn đọc số đến lớp triệu em làm ntn ?
-HS đọc –nhận xét
* GV nhận xột, chữa bài.
. 2-Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1 : GV treo bảng phụ ghi đề bài 1.
- 1 HS làm bảng. Lớp làm SGK
- GV gọi 1 HS làm bài ở bảng. Lớp làm vở
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS nhận xột, chữa bài
Hỏi : Vậy muốn đọc 1 số đến lớp triệu ta làm thế nào ?
-HSTL
* Bài 2 : củng cố cách đọc
- 1 HS đọc đề.
- Đề yờu cầu làm gỡ ?
- Đọc cỏc số
- HS làm miệng nối tiếp theo kiểu bắn tờn?
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3 ( làm a,b,c) củng cố cách viết
- 1 HS đọc đề bài. 1 HS làm bảng
- HS tự làm bài vào vở
- GV cho HS chấm chộo bài nhau.
+GV củng cố cách viết số
- HS nhận xột bài ở bảng, chữa bài.
* Bài 4 :
- 1 HS đọc đề bài.
- Đề yờu cầu làm gỡ ?
- Nờu giỏ trị của chữ số 5 
-HSlàm chấm.
3-Củng cố dặn dò:
Luyện từ và câu:	 Từ đơn và từ phức
I. Mục tiờu: 
1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đựợc từ đơn và từ phức ( Nội dung Ghi nhớ ). 
 2.Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III ) ; bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3 ) .
 3.Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng thành thạo từ đơn, từ phức.
II. Đồ dựng- Giấy khổ to.
III - Các hoạt động dạy - học
Giỏo viờn
Học sinh
1 - Bài cũ : 
- Dấu hai chấm cú tỏc dụng gỡ ?
- GV nhận xột.
2- Bài mới: 
1) Giới thiệu bài :
2) Phần nhận xột : 
- HS đọc yờu cầu của đề bài.
- Hóy chia cỏc từ trong cõu thành 2 loại ?
- GV cho HS hoạt động theo nhúm đụi, thảo luận.
-đại diện nhóm nêu –nhận xét
?: Tiếng dựng để làm gỡ ? Từ dựng để làm gỡ ? GV cho HS thảo luận theo nhúm 4 
-Thế nào là từ đơn ?thế nào là từ phức?
. - GV chốt ý hoàn chỉnh.
3) Phần ghi nhớ (SGK)
4) Phần luyện tập :
* Bài 1 : HS nờu yờu cầu của đề bài.
- GV cho HS hoạt động theo nhúm đụi, 
-. GV chốt ý.
* Bài 2 : HS đọc và giải thớch rừ yờu cầu của BT
- Cho HS thảo luận theo nhúm 4 : Tra tự điển để tỡm ra.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung. GV chốt ý.
* Bài 3 : Cho HS đọc yờu cầu.
- GV cho HS tiếp nối nhau, mỗi em đặt ớt nhất 1 cõu dưới hỡnh thức trũ chơi. Chia lớp thành 2 đội, đội nào đặt nhiều cõu đỳng, nhanh là thắng.
- GV chốt ý, tuyờn dương.
3-Củng cố dặn dò :
- Tiếng dựng để làm gỡ ? Thế nào là từ đơn? Từ phức ?
- Từ biểu thị ý nghĩa dựng để làm gỡ ?
- GV chốt ý.
-Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và
đặt 2 cõu đó làm ở bài 3.
- HS trả lời (phần ghi nhớ)
- Nờu yờu cầu đề bài.
- HS thảo luận ghi kết quả vào giấy.
Từ chỉ 1 tiếng : nhờ, bạn, lại, cú, 
Từ chỉ 2 tiếng : giỳp đỡ, học hành, học sinh, tiờn tiến.
-Đại diện trình bày:Tiếng dùng để cấu tạo từ..
Tư dùng để biểu thị sự vât, hoạt động,đặc điểm,..- Dùng để tạo câu.
- HS đọc yờu cầu của BT
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày kết quả 
Cả  ...  tìm số liền trước số liền sau.
3-Dặn dò HS: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nh.xét tiết học + b.dương
- HS kể: 5; 8; 10; 15;45;....
- 2 HS lần lượt đọc
- HS nghe giảng
- 1 hs lên bảng viết: 0, 1, 2,3...99, 100...
- Lớp nháp +nh.xét,bổ sung
- HS nhắc lại kết luận
- Số 0
- Theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau,tăng dần,liên tiếp
- Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biễu diễn các số lớn hơn
- HS đọc đề bài-q.sát,thầm
- 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vở
-Nh.xét,biểu dương
Tìm số liền trước của 1 số viết để vào ô trống - Ta lấy số đó trừ đi 1
- 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vở
- Đọc đề,q.sát,thầm
- 3 HS lên bảng làm bài –lớp vởBT
-Nh.xét,b.dương
-Đọc đề- quan sát, thầm
-Nêu đặc điểm của từng dãy số+ cách làm
-1 hs làm bảng- lớp vở ô li + nh.xét
Luyện khoa học: Vai trò của Vi-Ta- Min 
 chất khoáng và chất xơ
I/ Muùc tieõu: Cuỷng coỏ cho HS: 
 -Keồ teõn ủửụùc caực thửực aờn coự chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ.
 -Bieỏt ủửụùc vai troứ cuỷa thửực aờn coự chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ.
 -Xaực ủũnh ủửụùc nguoàn goỏc cuỷa nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 GV: -Phieỏu hoùc taọp theo nhoựm. 
 HS: VBT. 
III - Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
. Kieồm tra baứi cuừ
- Goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi.
 + Chaỏt beựo coự vai troứ gỡ ? Keồ teõn moọt soỏ loaùi thửực aờn coự chửựa nhieàu chaỏt beựo ?
 2.Baứi mụựi
 * Hoaùt ủoọng 1: OÂõn laùi lyự thuyeỏt:
+Keồ teõn moọt soỏ vi-ta-min maứ em bieỏt.
 +Neõu vai troứ cuỷa caực loaùi vi-ta-min ủoự.
-Em haừy keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng, chaỏt xụ ?
Thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min coự vai troứ gỡ ủoỏi vụựi cụ theồ ?
 +Neỏu thieỏu vi-ta-min cụ theồ seừ ra sao ?
+Keồ teõn moọt soỏ chaỏt khoaựng maứ em bieỏt?
 +Neõu vai troứ cuỷa caực loaùi chaỏt khoaựng ủoự ?
Caực thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng, chaỏt xụ coự nguoàn goỏc tửứ ủaõu? 
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh:
Baứi 1: ẹaựnh daỏu x vaứo coọt tửụng ửựng.....: 
Cuỷng coỏ cho HS bieỏt caực thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng, chaỏt xụ coự nguoàn goỏc tửứ thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
Baứi 2: ẹaựnh daỏu x vaứo trửụựực caõu traỷ lụứi ủuựng. 
+ Vai troứ cuỷa vi- ta-min
+ Vai troứ cuỷa chaỏt khoaựng
+Vai troứ cuỷa chaỏt xụ.
Chaỏm chửừa baứi.
-Nhaọn xeựt.
 3-Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ daởn doứ
 -HS xem trửụực baứi 7.
-HS traỷ lụứi.
- Hoùc sinh nhaộc laùi teõn baứi
-1 ủeỏn 2 HS goùi teõn thửực aờn vaứ neõu caỷm giaực cuỷa mỡnh khi aờn loaùi thửực aờn ủoự.
-Hoaùt ủoọng chung.
-Traỷ lụứi.
+Caàn cho hoaùt ủoọng soỏng cuỷa cụ theồ.
+Bũ beọnh.
-Traỷ lụứi:
- Neõu KQ:
-HS laộng nghe, neõu laùiự.
-Caực thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng, chaỏt xụ ủeàu coự nguoàn goỏc tửứ ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt.
-HS caỷ lụựp.
* caõu d
*caõu c
*caõu a
 Chiều thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 
Luyện tiếng việt: TL viết thư
I. Mục tiêu :
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của một bức th ( Nội dung Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết đợc bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III ).
-Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp ( viết )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết đề văn phần luyện tập.
III - Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra : 
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: + ghi đề
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- Nh.xét,chốt lại
GV:Một bức thư gồm có mấy phần?
Hoạt động 2.Luyện tập thực hành:
* Tìm hiểu đề:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Em cần thăm hỏi những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
+ Em nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
* H.dẫn hs thực hành viết thư:
* Bài tập 1 Sách ôn luyện TV4 (Tr15)
Hãy sáp xếp bưc thư cho ban jtheo một trật tự hợp lí.
+ Chấm và chữa bài.
+ Nhận xét.
3- Dặn dò -Nh.xét tiết học,b/dương
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài trớc
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Thăm hỏi, trao đổi ...tin tức cho nhau
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình .
+ Thông báo .
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian ...
-Nội dung trao đổi thăm hỏi.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, ...
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trờng em hiện nay..
- ......Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia đình... 
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại...
- HS viết bài theo yêu cầu đề ra.
HS làm vào vở ô li
- 2HS đọc lại bài viết.
Luyện toán: viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu: Củng cố cho Giúp hs :
- Biết sử dụng (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
-Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3
III - Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra :
B. Dạy- học bài mới
+ Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
+ Cho ví dụ về số thâp.
- GV: Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
3. Cách viết số trong hệ thập phân
-GV : Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- GV: Như vậy với 10 chữ số đó chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên 
Hoạt 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1: Y/cầu
-H.dẫn mẫu trên bảng phụ
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV chữa bài và cho điểm HS
Củng cố cách đọc, viết số
Bài 2
- GV nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Củng cố cách phân tích thành tổng các số
Bài 3: 
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số phụ thuộc điều gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: ( HD HS làm tương tự)
_ Chấm và chữa bài.
*Bài 5 (Tr 11 sách ôn luyện toán 4)
+ Trò chơi:
Phổ biến luật chơi.
- Nhận xét đánh giá.
+ Củng cố số liền trước và liền sau .
3- Dặn dò 
xem bài chuẩn bị bài sau.
-Nh.xét tiết học+ b/dương
.
- HS nghe GV giới thiệu bài
- HS Nêu
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền kế nó 
- Hệ thập phân có 10 chữ số đó là 
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-
- Đọc đề,q/sát 
-Th.dõi mẩu
- Vài hs làm bảng -lớp làm vào phiếu
- Th.dõi,b/dương
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào VBT:
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm các bài tập trong vở BT.
- HS nhận xét bài của bạn.
-Gía trị của chữ số 0 phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
* Chia làm 2 đội.
Thể dục Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Bịt mắt bắt dê.
I, Mục tiêu:
- Kiến thức, kĩ năng
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái-đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
. Thái độ
-Yêu thích môn học
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, 4-6 khăn sạch để chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Giáo viên
Học sinh
1, Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
-Tổ chức cho h.s khởi động.
- trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
- Thực hiện động tác giậm chân tại chỗ.
2, Phần cơ bản:
a- Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau.
- Học : Đi đều vòng trái, vòng phải.
b Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” 
- G.v nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Chú ý sử dụng khăn để bịt mắt sao cho đúng luật và đảm bảo vệ sinh.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp vòng tròn.
- Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng, đứng quay mặt vào nhau.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- H.s tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
- H.s ôn theo tổ.
- G.v làm mẫu động tác.
- G.v hô khẩu lệnh, h.s chú ý thực hiện động tác.
- G.v chú ý sửa độ dài, tốc độ bước đi của h.s.
- H.s chú ý nghe để nắm được luật chơi và cách chơi.
- H.s chơi thử.
- H.s tham gia chơi trò chơi.
- G.v nhận xét tuyên dương h.s chơi tốt.
- H.s tập hợp thành vòng tròn.
- H.s thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngoài giờ lên lớp: Làm đèn ông sao.
I- Mục tiêu hoạt động : 
- HS hiểu : Trong ngày tết trung thu có đèn ông sao là mọt trong những loại đồ chơi phỏ biến nhất để trẻ em dự hội rước đèn .
- HS biết cách làm đèn ông sao .
- Rèn luyện cho HS tính khéo léo và ý thức tôn trọng, giữ gìn các đò chơi truyền thống .
II- Quy mô hoạt động : 
- Tổ chức theo quy mô lớp .
III. Tài liệu và phương tiện : 
- Một chiếc đèn ông sao làm mẫu 
- Các nguyên liệu để làm đèn : Thanh tre , giây thép nhỏ, ....
- ánh rước đèn ông sao đêm trung thu.
- Đĩa nhạc các bài hát chiếc đèn ông sao ...
IV- Các bước tiến hành :
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra :
II- Bài mới :
a. Bước 1 : Chuẩn bị 
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS nắm được xuất xứ chiếc đèn ...
- Một chiếc đèn cần 10 thanh tre cật , 1 thnah tre dài uốn thành vòng trò bao quanh ông sao , dây thép, giấy bóng , ...
Lưu ý : Chiếc đèn ông sao càng nhiều màu sắc sặc sỡ càng đẹp .
Bước 2 : GV hướng dẫn HS làm đèn 
1, Làm khung đèn :
Kích thước to nhỏ tùy ý ....
Mỗi mặt đèn là một ông sao năm cánh ..
+ Lấy 5 thanh tre ở đầu thanh tre khía các rãnh nhỏ để có chỗ buộc dây theps.
+ Xếp 5 thanh tre thành hình ngôi sao ...
- Bước 2 ngôi sao vào với nhau 
- Cắt 4 khúc tre nhỏ bằng nhau làm thành thanh chống ...
2. Dán đèn dùng giấy bóng hoặc hoặc màu dán kín , trừ lỗ hở để bỏ nến 
- Dùng 1 que làm cán ...
- Uốn 1 thanh tre nhỏ dài làm thành 1 vòng tròn bao quanh ngôi sao...
- Thắp nến bên trong 
Bước 3 : Hoàn thành sản phẩm 
- GV kiểm tra giúp đỡ những em yếu chưa hoàn thành sản phẩm 
Bước 4: Nhận xét đánh giá 
GV nhận xét khen ngợi những chiếc đèn đẹp .
- Cả lớp cùng hát bài chiếc đèn sao, rước đèn tháng tám 
- lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS quan sát và làm theo
- HS quan sát làm theo 
Các tổ giúp nhau hoàn thành chiếc đèn đúng thời gian quy định . Dán tên vào cán đèn 
Các tổ giúp nhau hoàn thành chiếc đèn đúng thời gian quy định . Dán tên vào cán đèn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc_k.doc