Đạo đức : ( 3 ) Vượt khó trong học tập (T1)
I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh nhận thức được : Mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm mọi cách để vượt qua.
-Xác định được những khó khăn trong cuộc sống và cách khắc phục; quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
-Các em quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định :
2.Bài cũ : (5 phút) Trung thực trong học tập
-Kể một số hành vi thể hiện chưa trung thực trong học tập. Trong trường hợp đó em làm thế nào thì được coi là trung thực trong học tập?
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Vượt khó trong học tập.
b.Nội dung :
TUẦN 3 Ngày soạn : 4 -9-2011 Ngày dạy : Thứ hai : 5 - 9 - 2011 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ : Quách Tuấn Lương, thiệt thòi, vượt qua, quyên góp, khắc phục, ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở các cụm từ gợi tả, gợi cảm; giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lượt cướp mất ba. -Hiểu : +Tác dụng của phần mở bài và kết thúc bức thư.Nghĩa các từ : xả thân, quyên góp, khắc phục. +Tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. -Khơi dậy lòng nhân ái, các em có ý thức giúp đỡ bạn trong hoàn cảnh khó khăn. * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thơng. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. **GDBVMT:Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn đối với con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra.(5p) -Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? -Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? -Nêu nội dung bài. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện đọc(10 phút) Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. -Nhấn giọng những từ ngữ: Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài(15 phút) Mục tiêu : Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. HS biết giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thơng. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn đối với con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. + Đoạn 1: H : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H:Vì sao em biết bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn ? H Vậy “hi sinh”có nghĩa là gì ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? +Ý 1 : cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư để chia buồn cùng bạn. + Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Ý đoạn 2: Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với bạn Hồng + Đoạn 3 : H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đa õlàm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? H: Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? H: Bỏ ống có nghĩ là gì? Ý đoạn 3:Tấm lòng của mọi người giúp đỡ những người dân bị lũ lụt H :Ở địa phương ,các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?Bản thân em và gia đình đã làm gì để góp phần hạn chế lũ lụt? +Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi H:Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? +Nội dung bài thể hiện điều gì? Nội dung chính:Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm( 7 – 10 phút) Mục tiêu : Rèn kĩ năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và lời nói, tính cách của nhân vật - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố-.Dặn dò (5p) Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungù bài. Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương? GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. 1 hsđọc đoạn 1 -Bạn Lương khôngù biết bạn Hồng từ trước -Để chia buồn với bạn Hồng -Vì trong thư bạn Lương có nói ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi. - Một em hs trả lời -Một em hs trả lời ý đoạn 1 -1 hs đọc -Những câu văn:Hôm nay..,mình rất xúc động.lũ lụt vừa rồi.Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi.mãi mãi Hs trả lời -hs nêu ý đoạn 2 -3 em nhắc lại ý này -Đọc đoạn 3 -Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt,trường bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt -Riêng Lươngđã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay + Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm - Một em nêu -3 em nhắc lại -1 em đọc thành tiếng -Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư -Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư -Tình cản của Lương thương bạn muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn -4 em nhắc lại -Một em đọc 1 đoạn -đoạn 1:giọng trầm buồn -Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng -đoạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. -Luyện đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại nội dung bài - Theo dõi, nhận xét.Liên hệ bản thân -Ghi bài vào vở Đạo đức : ( 3 ) Vượt khó trong học tập (T1) I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh nhận thức được : Mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm mọi cách để vượt qua. -Xác định được những khó khăn trong cuộc sống và cách khắc phục; quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn -Các em quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : (5 phút) Trung thực trong học tập -Kể một số hành vi thể hiện chưa trung thực trong học tập. Trong trường hợp đó em làm thế nào thì được coi là trung thực trong học tập? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Vượt khó trong học tập. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài(15 phút) Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.-Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” -Yêu cầu hs thực hiện : +Kể tóm tắt câu chuyện. H : Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống? (Bố mẹ đau yếu, Thảo phải giúp bố mẹ công việc nhà; đi học xa, đường trơn) H : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? (Vừa làm việc nhà vừa tranh thủ học bài. Ơû lớp, tập trung học, chỗ nào không hiểu thì hỏi cô hỏi bạn. Buổi tối, học bài và làm bài, sáng sớm dậy xem lại các bài đã học thuộc) H : Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? +Nêu những khó khăn gặp phải trong học tập và trong cuộc sống +Nêu cách khắc phục khó khăn H : Qua bài học ta có thể rút ra bài học gì? =>Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn ấy. -Nghe kể chuyện. -2 hs kể tóm tắt câu chuyện. -Trả lời câu hỏi. -Bổ sung ý kiến, rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Bài tập(15 phút) Mục tiêu : Rèn kĩ năng phân biệt hành vi đạo đức. Bài tập 1/7 : -Yêu cầu hs thực hiện : +Làm việc cá nhân và trình bày ý kiến +Trao đổi với bạn cùng bàn, phân tích hành vi. Khi gặp một bài tập khó, em có thể làm như sau : a.Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b.Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c.Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. Vì có như vậy ta mới tiến bộ và đạt kết quả cao trong học tập. -Cá nhân suy nghĩ và nêu ý kiến. -Theo dõi, nhận xét, đóng góp ý kiến. 4.Củng cố L 5 phút) -Nhận xét giờ học. Thực hiện những biện pháp để vượt qua khó khăn trong học tập. Tìm hiểu, động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập. Chuẩn bị bài 3, 4 cho tiết học sau. TOÁN : ( 11 ) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I.Mục tiêu :-Hs biết đọc viết các số đến lớp triệu; củng cố về các hàng và lớp đã học, cách dùng bảng thống kê số liệu -Vận dụng kiến thức để đọc viết các số đến lớp triệu, đọc bảng thống kê số liệu. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Kẻ bảng phần bài học. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : (5 phút)Triệu và lớp triệu:Yêu cầu học sinh viết các số tròn triệu vào bảng : Năm trăm mười lăm triệu, chín trăm sáu mươi triệu, ba trăm linh bốn triệu mười bảy triệu. ( Hiệp ) -Lớp triệu gồm những hàng nào? ( Tươi ) 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Triệu v ... ä. -Đọc sách, trả lời câu hỏi. -Nhắc lại kết luận. -Theo dõi. -Xác định theo yêu cầu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tổ chức xã hội thời Hùng Vương Mục tiêu : Hs biết các tầng lớp trong xã hội thời Hùng Vương. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc sách và cho biết “Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?” +Thảo luận nhóm : Vẽ sơ đồ thể hiện các tầng lớp đó H : Lạc hầu, lạc tướng, lạc dân để chỉ những loại người nào? H : Mỗi tầng lớp trong xã hội có nhiệm vụ gì? =>Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước là vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất nước có lạc hầu, lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì -Trả lời câu hỏi. -Thảo luận nhóm, trình bày -Nêu ý kiến cá nhân. Hoạt động 3 : Tìmhiểu về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Mục tiêu : Hs biết nhưng đặc điểm cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt -Yêu cầu hs thực hiện : +Thực hiện theo nhóm 4 : quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hoàn thành thông tin về đời sống của người Lạc Việt. Sản xuất Aên uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội -Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, dưa hấu. -Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. -Đúc đồng : giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. -Làm gốm. -Đóng thuyền. -Cơm, xôi. -Bánh chưng, bánh dày. -Uống rượu. -Làm mắm. -Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. -Búi tóc hoặc cạo trọc. -Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, đồng. -Nhà sàn. -Sống thành làng. -Vui chơi nhảy múa -Đua thuyền -Đấu vật. +Dựa vào bảng thống kê, mô tả về cuộc sống của người Lạc Việt +Kể tên một số câu chuyện nói về phong tục của người Lạc Việt (Sự tích bánh chưng, bánh dày; sự tích Mai An Tiêm,; Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; sự tích trầu cau) H : Địa phương em còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt? (ăn trầu, gói bánh chưng, ..) -Thực hiện theo nhóm, trình bày trên bảng nhóm theo hình thức gạch đầu dòng. -Các nhóm bổ sung. -2 hs mô tả -Nêu ý kiến cá nhân. -Trả lời câu hỏi. 4.Củng cố : -H : Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”? -Nhận xét giờ học 5 .-Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học : ( 6 ) Vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ I.Mục tiêu : -Hs biết tên, vai trò và nguồn gốc của thức ăn có nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. -Nêu tên, vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể; xác định nguồn gốc của thức ăn có nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. -Giáo dục học sinh về sự cần thiết phải cung cấp chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cho cơ thể. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy, bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Vai trò của chất đạm và chất béo -Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể -Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể -Những thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gốc của các thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Mục tiêu : Hs biết nguồn gốc của các thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát hình trang 14, kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. H : Trong số đó, thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thức ăn nào có nguồn gốc thực vật? H : Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ động vật hay thực vật? =>Thức ăn chứa nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật. -Quan sát, trình bày -Trả lời câu hỏi -Trao đổi ý kiến, rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể Mục tiêu : Hs biết được vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể 1.Vai trò của chất vi-ta-min : -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm : Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? (A,D,C,B1, ) +Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể =>Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. -Kể tên một số bệnh có thể mắc phải do thiếu vi-ta-min 2.Vai trò của chất khoáng : -Yêu cầu hs đọc sách và thực hiện +Kể tên một số chất khoáng mà em biết (sắt, can-xi, ) H : Thức ăn chứa nhiều chất khoáng có vai trò gì đối với cơ thể? =>Chất khoáng tham, gia vào việc xây dựng cơ thể : Tạo men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. -Kể tên một số bệnh có thể mắc phải do thiếu chất khoáng. 3.Vai trò của chất xơ : -Yêu cầu hs đọc sách và thực hiện : +Kể tên một số thức ăn có chứa chất xơ (các loại rau, củ, quả) H : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ? =>Chất xơ rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. H : Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao? (khoảng 2 lít nước vì nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể) -Thảo luận nhóm, trình bày. -Bổ sung. -Nhắc lại kết luận. -Theo dõi -Nêu ý kiến cá nhân -Trả lời câu hỏi, rút ra kết luận. -Theo dõi. -Kể tên một số thức ăn có chứa chất xơ. -Trao đổi ý kiến, rút ra kết luận. -Nêu ý kiến cá nhân 4.Củng cố : -Nhắc nhở hs về sự cần thiết phải cung cấp vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cho cơ thể -Nhận xét giờ học 5 -Dặn dò : Học bài và chuẩn bị cho bài sau. Địa lí : ( 3 ) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu : -Hs biết những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. -Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III.Các hoạt động dạy và học : 1. Ôân định 2.Bài cũ : Dãy Hoàng Liên Sơn -Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? ( Hoàng ) 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn Mục tiêu : Hs biết các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc sách và cho biết “Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?” +Kể tên một số dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn =>Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông, +Dựa vào bảng số liệu trang 73, kể tên các dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi cao đến nơi thấp. H : Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Tại sao? (đi bộ hoặc đi bằng ngựa vì núi cao đi lại khó khăn, chủ yếu là đường mòn) -Đọc sách, trả lời câu hỏi. -Nêu ý kiến cá nhân -Dựa vào bảng số liệu kể tên các dân tộc sống ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. -Trả lời câu hỏi, bổ sung Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhà ở của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn Mục tiêu : Hs nắm được đặc điểm về nhà ở của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. -Yêu cầu hs đọc sách trả lời câu hỏi : H : Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? (Bản ở sườn núi có khoảng mươi nhà, bản ở thung lũng thì đông hơn) H : Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? (Nhà sàn được làm bằng gỗ, tre, nứa, để tránh ẩm thấp và thú dữ) H : Nhà sàn ngày nay có gì khác so với trước đây? (nhà sàn lợp ngói) =>Dân cư ở Hoàng Liên Sơn sống tập trung thành bản. -Đọc sách, trả lời câu hỏi. -Trao đổi ý kiến, rút ra kết luận. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Mục tiêu : Hs biết đặc điểm chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm 2 : Nêu một số hoạt động diễn ra trong chợ phiên. (Mua bán, trao đổi hàng hoá; giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên) =>Giảng : Đây là nét văn hoá đặc sắc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. H : Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? (Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động thi hát, múa sạp, ném còn, ) +Dựa vào hình 4, 5, 6 nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc ít người (Trang trí công phu và có màu sắc sặc sỡ) =>Dân cư ở đây có nhiều lễ hội truyền thống, đặc sắc nhất là những phiên chợ vùng cao. -Thảo luận nhóm, trình bày. -Nghe giảng. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Quan sát tranh, nhận xét. -Rút ra, nhắc lại kết luận 4.Củng cố : -Nêu một số nét văn hoá đặc sắc của người dân ở Hoàng Liên Sơn. -Nhận xét tiết học 5 -Dặn dò : Xem bài và chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: