Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng

3 ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I – MỤC TIÊU

 Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

 Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

 Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

 Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

- Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đở của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

II – CHUẨN BỊ:

 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN 
I – MỤC TIÊU
v Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 
v Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của câu mở đầu, phần kết thúc bức thư).
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp 
– thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị
 – tư duy sáng tạo
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
II – CHUẨN BỊ:
- Tranh minh học bài đọc.
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ : (3’) 
3. Phát triển bài.(27’)
* Giới thiệu bài.
 - Giới thiệu bài mới. Thư thăm bạn.
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
+ Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
+ Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (từ đầu cho đến chia buồn với bạn)
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4 . Củng cố - Dặn dò(4’)
 - Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng.(Giàu tình cảm, biết giúp bạn)
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Đọc 6 dòng đầu.
-(không. . . . .Tiền phong.)
-(để chia buồn với Hồng )
-(Hôm nay đọc báo . . . ba Hồng đã ra đi mãi mãi)
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ.
Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo gương banỗi đau này.
Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. 
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi ngườinhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ tên người viết thư
- HS Đọc lại bài 
- 3 học sinh đọc 
Tiết 2 Toán 
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)
I – MỤC TIÊU
v Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
v HS được củng cố về hàng và lớp.
II – CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
* Giới thiệu bài mới.
3- Phát triển bài.(26’)
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS viết số tương ứng vào vở. 
Bài tập 2:
GV yêu cầu một vài HS đọc. 
Bài tập 3:
GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra chéo nhau. 
Bài tập 4: GV cho HS tự xem bảng. Sau đó cho HS trả lời trong SGK.
4 . Củng cố - Dặn dò(4’)
- Nêu qui tắc đọc số?
- Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thi đua đọc số
- HS làm bài
- viết số tương ứng vào vở.
- HS làm bài
- Đọc
- HS làm bài và kiểm tra chéo 
- HS nêu
- HS sửa bài
Tiết 3 ĐẠO ĐỨC 
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I – MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đở của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II – CHUẨN BỊ:
 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
* Giới thiệu bài mới.
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1: Kể chuyện
Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Chia lớp thành các nhóm
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
-> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi 3 )
Mục tiêu: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Ghi tóm tắt lên bảng .
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất .
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì?
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ?
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.
- 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
- Làm bài tập 1 
- HS nêu 
- HS đọc ghi nhớ .
Tiết 4 ĐỊA LÝ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
v Nêu được một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,...
v Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
v Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và tranh phụ của một số dân 
tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
 - Trang phụ : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phụ của các dân 
tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở.
 - Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
 -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khống sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
II– CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở 
vùng núi. Hoàng Liên Sơn
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động :(1’)
2- Kiểm tra bài cũ : (3’)
* Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Nêu được một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
- Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người?
- Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây?
- GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết tranh phụ của một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cấu HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4 . Củng cố - Dặn dò(4’)
 - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn” cho tiết học sau. 
- HS trả lời kết quả trước lớp
- Các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
- HS hoạt động cặp
- Đại diện trình bày kết quả 
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 THEÅ DUÏC
 ÑI DEÀU, ÑÖÙNG LAÏI, QUAY SAU TROØ CHÔI “KEÙO CÖA LÖØA XEÛ”
I-MUC TIEÂU:
 - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Ñi ñeàu,ñöùng laïi, quay sau. Yeâu caàu nhaän bieát ñuùng höôùng quay, cô baûn ñuùng ñoäng taùc, ñuùng khaåu leänh.
 -Troø chôi “Keùo cöa löøa xeû”. Yeâu caàu chôi ñuùng luaät, haùo höùng traät töï khi chôi.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi.
III- NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH
1. Phaàn môû ñaàu: (6’)
- GV phoå bieán noäi dung hoïc taäp.
- Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh.
- Ñöùng taïi choã vaø haùt voã tay moät baøi. 
2. Phaàn cô baûn:(22’)
a. Ñoäi hình ñoäi nguõ
- OÂn ñi ñeàu, ñöùng laïi, quay sau.
- Laàn 1 vaø 2: GV höôùng daãn HS thöïc hieän.
- Nhöõng laàn sau cho HS ñieàu khieån.
- GV nhaän xeùt, bieåu döông caùc toå thi ñua toát.
- GV cho HS taäp 2 laàn ñeå cuûng coá laïi.
b. Troø chôi vaän ñoäng
- Troø chôi: Keùo cöa löøa xeû. GV taäp hôïp theo ñoäi hình chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
- GV cho HS oân laïi vaàn ñieäu tröôùc 1 – 2 laàn, roài cho 2 HS laøm maãu.
- Caû lôùp thi ñua chôi 2-3 laàn.
- GV quan saùt nhaän xeùt, bieåu döông caùc caëp - 
- HS chôi ñuùng luaät, nhieät tình. 
3. Phaàn keát thuùc:(7’)
- Cho HS chaïy ñeàu noái tieáp nhau thaønh moät voøng troøn lôùn, sa ... 
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
GV nhận xét.
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Làm lại vào vở các bài tập 2, 3.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra nháp, nêu:
+ Câu ghi lại ý nghĩ:
Chao ôi! . . . . . .nhường nào!
Cả tôi nữa . . . . ..của ông lão.
+ Câu ghi lại lời nói:
Ông đừng . . . .cho ông cả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: Cậu là một con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
+ Cách 1: Tác giả dẫn . . . .với cậu bé (cháu – lão)
+ Cách 2: Tác giả (nhân vật . . ,i ăn xin là ông lão
- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Toán
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I – MỤC TIÊU
v Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
v Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II – CHUẨN BỊ:
	SGK - bảng phụ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động :(1’)
 2- Kiểm tra bài cũ :(3’) 
* Giới thiệu bài mới.
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân .
- GV chốt
- GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
- GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
- Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
- GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- GV đọc số, HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục, mấy đơn vị.
Bài tập 2:
- Cho HS làm theo mẫu. 
Bài tập 3:
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
4 . Củng cố - Dặn dò(4’)
- Thế nào là hệ thập phân?
- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS làm bài tập
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Vài HS nhắc lại
- 10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HS nêu ví dụ
- Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ 
I – MỤC TIÊU
v Nắm chắc mục đích của việc viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ).
 v Vận dụng kiến thức đã học viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thông cảm – tư duy sáng tạo.
II – CHUẨN BỊ:
1 phong bì, tem.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động :(1’)
2 - Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Giới thiệu bài mới. Trong tuần 3 ta đã học về viết thơ. Trong tiết học hôm nay, các em viết thơ cho người thân.
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
- Phân tích yêu cầu đề bài.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
Nnhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư. (ghi nhớ viết thư)
- Viết thư cho người thân ở xa.
- Gạch chân yêu cầu.
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
- Thực hành viết thư.
Ø Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Ø Phần chính: 
Nêu mục đích lí do viết thư: 
- Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Ø Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
Tiết: 3 KĨ THUẬT 
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I – MỤC TIÊU
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được 
vải theo đường vạch dấu. 
II – CHUẨN BỊ:
-Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải
- Phấn vạch trên vải, thước . 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ : (2’) 
* Giới thiệu bài mới. 
 “Cắt vải theo đường vạch dấu”
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu 
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện.
-Hướng dẫn những điểm cần lưu ý.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu.
-Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt.
Hoạt động 3:
- Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
-Quan sát uốn nắn.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá.
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
- Cho hs xem những sản phẩm đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm.
-Nêu cách cắt.
-Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn.
-Thực hành vạch dấu.
Tiết 4 KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN ,CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ
I – MỤC TIÊU
v Kể tên những thức ăn chứa nhiếu vi-ta-min ( cà rốt, lòng trứng đỏ, các 
loại rau, ), chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, ) và chất xơ(các loại rau ).
v Nêu được vai trò của vi-ta-min , chất khống và chất xơ đối với cơ thể:
Vi-ta-min rất cần thiết cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều 
khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt 
động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II – CHUẨN BỊ:
-Hình trang 14,15 SGK.
-Bảng phụ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Khởi động :(1’)
2 - Kiểm tra bài cũ : (3’) 
* Giới thiệu bài mới.
 “Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ”
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
-Nhận xét các kết quả thi đua và tuyên bố nhóm thắng.
Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nước 
*Vi-ta-min:
-Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
-Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ thể.
Kết luận:
Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng cơ thể(như đạm) và không cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như bột, đường). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
* Chất khoáng :
-Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khống đó.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với cơ thể.
Kết luận: 
-Một số chất khống như sắt, can-xi tham gia vào việc xay dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thê chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ bị bệnh.
+Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.
*Chất xơ và nước:
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? tại sao cần uống đủ nước?
Kết luận:
-Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố giúp việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngồi.
-Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cận uống đủ nước.
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày sản phẩm.
-Kể tên và nêu vai trò.
-Nhắc lại.
-Nêu tên chất khoáng.
-Trả lời.
-Nhắc kại.
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP 
 I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 2 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Mặc quần áo đúng quy định
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
=================–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_le_van_hoang.doc