Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

Tiết 5: thư thăm bạn

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-biết đọc lá thư lưu loát, rành mạch .

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan thư thể hiện sự thông cảm, chia sẽ nỗi đau của bạn.

-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(trả lời các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư).

KNS: Giao tiếp ứng xử; thể hiện sự thơng cảm; xác định gi trị; tư duy sáng tạo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

-bảng phụ viết nội dung đoạn 1.

iii.các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:

GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc “Truyện cổ nước mình”

 -Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ nước mình?

 -Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì?

GV nhận xét & chấm điểm

2 Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn xen kẽ giữa các lần học sinh đọc giáo viên sữa giọng đọc, từ hs phát âm sai.

+ Đoạn 1: từ đầu chia buồn với bạn

+ Đoạn 2: tiếp theo những người bạn mới như mình

+ Đoạn 3: phần còn lại

 * GVchú ý sửa cách đọc của các em: đọc bức thư nội dung chia buồn với giọng quá to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng

 * GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc

Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

 GV đọc diễn cảm cả bài

GV đọc với giọng trầm buồn, chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát; cao giọng hơn khi đọc những câu động viên

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi cuối bài.

 

doc 41 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết đọc lá thư lưu loát, rành mạch .
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan thư thể hiện sự thông cảm, chia sẽ nỗi đau của bạn. 
-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(trả lời các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư). 
KNS: Giao tiếp ứng xử; thể hiện sự thơng cảm; xác định giá trị; tư duy sáng tạo
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
-Bảng phụ viết nội dung đoạn 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc “Truyện cổ nước mình”
 -Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ nước mình?
 -Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn xen kẽ giữa các lần học sinh đọc giáo viên sữa giọng đọc, từ hs phát âm sai.
+ Đoạn 1: từ đầu  chia buồn với bạn 
+ Đoạn 2: tiếp theo  những người bạn mới như mình 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
 * GVchú ý sửa cách đọc của các em: đọc bức thư nội dung chia buồn với giọng quá to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng 
 * GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc với giọng trầm buồn, chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát; cao giọng hơn khi đọc những câu động viên 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi cuối bài.
? /Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?Lương viết thư để chia buồn với Hồng 
 Đoạn 1 cho biết gì?Ý đoạn 1:Phần mở đầu bức thư.
 GV yêu cầu HS đọc phần còn lại
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
?Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ 
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này 
GV nhận xét & chốt ý Đoạn 2 Phần chính bức thư::chia sẻ nỗi đau với bạn.
GV yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư 
? Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?)
GV chốt ý đoạn 3:Kết thúc bức thư.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
GV treo bảng phụ -Đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình  chia buồn với bạn) – Hướng dẫn HS đọc.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay- đọc diễn cảm.
Củng cố 
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Người ăn xin 
+++++++++++++++++++++++++++++++++++
MÔN: KHOA HỌC
Tiết 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I.MỤC TIÊU
+ Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.
	+Kể tên các lọai thưc ăn có chứa nhiều chất bột đường: Gạo,bánh mì khoai, ngô, sắn
	+Nêu các vai trò chất đường bột đối với cơ thể :cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tờ giấy khổ to kẻ bảng cho Hs hoạt động nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn 
Mục tiêu: 
HS biết sắp xếp các thức ăn hằng 
ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào những 
chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK & cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10
Bước 2:
Kết luận của GV
Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức 
ăn thực vật hay thức ăn động vật.
Phân loại theo lượng các chất dinh 
dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng & vi-ta-min
(Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa nhiều chất xơ & nước) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường 
Mục tiêu: HS nói tên & vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. 
Kết luận của GV:
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. 
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
Mục tiêu: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật. 
Cách tiến hành:
Bước 1: GV phát phiếu học tập 
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp 
Kết luận của GV
 Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm & chất béo. 
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
MƠN TỐN
Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/MỤC TIÊU:
 Giúp Học sinh:
-Nhận biết hàng Triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
-Viết các số đến lớp triệu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:
-Các tấm bìa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
-Hãy kể lại các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
-Hãy kể tên các lớp đã học?
-GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc: Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
-GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu.
	+Số 1 000 000 cĩ tất cả mấy chữ số?
-GV giới thiệu : 10 triệu cịn gọi là 1 chục triệu.
+Hỏi: Số 10 000 000 cĩ mấy chữ số?
-HS viết bảng con: 10 000 000
-10 triệu cịn gọi là chục triệu.
-GV giới thiệu: 10 chục triệu cịn được gọi là 1 trăm triệu.
+Hỏi 100 000 000 cĩ tất cả mấy chữ số? đĩ là những chữ số nào?
-GV: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
-Lớp triệu gồm mấy hàng?
-Kể tên các hàng đã học.
2.Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Làm việc cá nhân
-GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn mẫu 1 chục triệu viết là 10 000 000 ; 2 chục triệu viết 
20 000 000.
-Làm việc nhĩm 4.
-GV phát mỗi nhĩm 1 tấm bìa. Các nhĩm thảo luận làm bài.
-Đại diện các nhĩm đính kết quả lên bảng.
 -GV nhận xét.
 Bài 3 (cột 2); làm việc cá nhân(dịng cịn lại dành HS khá giỏi)
-1 Hs đọc yêu cầu Bt.
-Cả lớp viết vào vở. 1 số em viết trên bảng phụ.
-Gv nhận xét kết quả.
 15 000 50 000
	350 7 000 000
	600	 36 000 000
1300 900 000 000
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị
 -Lớp triệu gồm cĩ các hàng nào?
 -Gv cho Hs hai dãy, mỗi dãy 1 em lên thi đua viết số.
	Hai trăm năm mươi triệu.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài tập đã làm.
CB: Triệu và lớp triệu (tt).
------------------------------------------------------------- 
+++++++++++++++++++++++++++++++++
KỂ CHUYỆN
Tiết 3 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể được câu chuyện(mẩu chuỵên, đọan truyện) đã nghe , đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK).
- Lời kể rành mạch rõ ràng bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu và mời một số HS giới thiệu những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
 -GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, ) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
 GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 * GV lưu ý HSù: Với những truyện khá dài mà HS không ke ... - Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
Củng cố – Dặn dò:
 Một bức thư gồm mấy phần?
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) -Chuẩn bị –Luyện tập phát triển câu chuyện
++++++++++++++++++++++
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: 
+Bước đầu biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
+Biết được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
+Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.CÁC ĐỒ DUNG DẠY HỌC
-Bảng phụ vẽ tia số bảng giấy ghi dặc điểm dãy số tự nhiên
-Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a. Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b. Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, ..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15
 *GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ trên bảng
GV chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
 - Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
 - Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
 - Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
 - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
 - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
 - Bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. 
 Yêu cầu HS nêu ví dụ.
 - Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
 - Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? GV nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài – Thảo luận cặp đôi –ghi kết quả vào vở nháp.
Bài tập 2:
 Tương tự bài tập 1- GV hướng dẫn HS làm bài
 GV cùng HS sửa bài - nhận xét.
Bài tập 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu bài nêu cách làm và làm bài vào vở
Bài tập 4:
 Tương tự bài tập 3.
 GV chấm một số vở-nhận xét.
 GV treo bảng phụ – mời 2HS sửa bài.
 Em có nhận xét gì kết quả của bài tập 4 
Củng cố 
Thế nào là dãy số tự nhiên?
Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
+++++++++++++++++++++
LỊCH SỬ
Tiết 3: NƯỚC VĂN LANG
I.MỤC TIÊU
Sau bài HS:
	-Nắm một số sự kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:(Học sinh khá giỏi biết các tầng lớp của xã hội Văng Lang:Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng , Lạc hầu,)
+Khỏang năm 700 TrCN nước Văn Lang, nhà nươc đầu tiên trong lịch sử nước ta ra đời.
	+Người LạcViệt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
	+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng , bản.
	+Người lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,(HS khá giỏi biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn lưu truyền cho tới ngày nay:đua thuyền, đấu vật)
*Học sinh khá giỏi xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Các hình minh hoạ SGK.
 -Banûg phụ. Phiếu học tậph
-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang,
 *Thảo luận nhóm 5.
-Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
 -HS quan sát lược đồ.
-Gọi 1 em đọc SGK “ Từ đầura đời” , 
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm việc.
	+Điền thông tin thích hợp vào bảng sau
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành
-Hs các nhóm thảo luận và ghi vào bảng.
-Đại diện 3 nhóm đính bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 *Làm việc cả lớp.
	+xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
-Gv vẽ mốc thời gian.
-Gv gới thiệu trục TG: Người ta qui ước 0 là năm CN, phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm TCN, phía bên phải hoặc bên trên năm CN là những năm SCN .
	+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
	+Nước Văn Lang ra đời khoảng T.gian nào?
-Hs lên bảng xác định . Gv nhận xét.
	+Nước văn Lang được hình thành ở khu vực nào ?
-Cho Hs chỉ trên lược đồ khu vực hình thành của nước Văn Lang.
-Gv kết luận.
	2.Hoạt động 2; 
a)Các tầng lớp trong XH Văn Lang.
 *Làm việc nhóm đôi
 -Gọi Hs đọc nội dung SGK.
b) Đời sống vật chất – tinh thần cua rngười Lạc Việt
 -HS đọc nội dung 3 SGK – Quan sát ttranh SGK, TLCH:
	+Tranh 3,4 vẽ gì?
 *Thảo luận nhóm 4.
 -Hãy điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Viêït vào bảng sau.
Sản xuất
Aên uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
 -Các nhóm đọc thầm SGK và điền.
-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày, lớp nhận xét.
	+Dựa vào bài học hãy mô tả về cuộc sống của ngừi Lạc Viêt bằng lời của em?
	3.Hoạt động 3; Phong tục của người Lạc Việt
 *làm việc cả lớp
	+Hỏi: Ở địa phương em còn lưu giữ những phong tục nào của người Lạc Việt?
-HS trả lới. Gv chốt ý.
-Đính nội dung bài học lên bảng – HS đọc
	4.Hoạt động 4: Củng cố – Dăïn dò
 -Trò chới” Chuyền hộp thư”
-Yêu cầu HS chuyền hộp thư và trả lời câu hỏi:
	+Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ở đâu?
	+Mô tả 1 số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ?
	+Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?
-Nhận xét –tuyên dương.
-Về nhà học thuộc bài.
 CB: Nước Aâu Lạc.
++++++++++++++++++++++++++++++++++
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN VÀ KHOÁNG CHẤT
I. MỤC TIÊU:
-Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi- ta -min(cà rốt, lòng đỏ trứng , các lọai rau,..) chất khoáng(thịt cá , trứng các loại rau có lá màu xanh thẫm,) và chất xơ(các loại rau) .
-Biết được vai trò của thức ăn có nhiều vi ta min ,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+Vitamin rất cần cho cơ thể nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+Chất khóang tham gia xây dựng cơ thể tạo men thúc đẩy và điều khiển họat động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo họat động bình thường của bộ máy tiêu hóa
II-CHUẦN BỊ
Tranh minh hoạ SGK –Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ:
*Thảo luận nhóm đôi .
	-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát: Hình 14-15 SGK và TLCH:
-GV đính các câu hỏi:
+Hình minh hoạ cho các loại thức ăn gì ?
+Bạn thích những thức ăn nào chế biến từ chuối ? vì sao ?
+Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min , chấtt khoáng và chất xơ?
- 1 số Hs đại diện phát biểu, lớp nhận xét.
2 Hoạt động 2: vai trò của vi ta min, chất khoáng , chất xơ.
*Thảo luận nhóm 4.
 -Yêu cầu các nhóm lên bốc thăm, thảo luận các câu hỏi, mối nhóm 1 câu.
+ Kể tên một số vi ta min mà em biết /
+ Nêu vai trò của các loại vi ta min đó?
+ Nếu thếu vi ta min cơ thể sẽ ra sao?
+ Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết ?
+ Nêu vai trò của các loại khoáng chất đó ?
+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ như thế nào?
+ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
-Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy.
-Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
3.Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ:
*Làm việc cả lớp.
+Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?
-HS phát biểu cá nhân.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Thi đua 2 dãy (2 phút) – Tiếp sức .
Đánh dấu vào ô trống chỉ nguồn gốc của thức ăn? Trứng, cà rôt, thịt lợn, cải bắp, cá, chuối, gạo, cua, thanh long, rau muống, cam,.
 -GV đính hai bảng kẻ, ghi tên thức ăn Hs lên thi đua.
-Nhận xét –tuyên dương.
-Liên hệ GD học sinh
-Học thuộc mục cần biết .
-Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 2 MOT COT.doc