I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
-KNS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ở SGK /25
- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt.
- Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NS:26/8/2012 ND: thứ hai ngày 27/8/2012 Tập đọc Tiết 5 : THƯ THĂM BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). -KNS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ở SGK /25 - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. - Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định B.Kiểm tra bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. - Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi khen và sửa chửa cho HS đọc chưa đạt. - GV hướng dẫn phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - HS cả lớp thực hiện. - Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - Một HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. - Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong. +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV chốt ý -KNS:Thể hiện sự cảm thông - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư. - Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần :Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. - Các em nhớ trình tự bức thư, cách viết của mỗi phần để hôm sau chúng ta học TLV viết thư. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu. - Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào? nhấn giọng? - GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. + Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? D. Củng cố - Dặn dị: - Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách để thổ lộ tình cảm của mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình. . . . - Em đã bao giờ làmviệc gì để giúp đỡ những người cóhoàn cảnh khó khăn chưa? Kể ra. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin SGK/30. - Chia buồn với Hồng. - Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm phát biểu . - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. + Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo dõi. - Giọng trầm buồn . - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. - HS thi đua đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn văn - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - Thương bạn, chia sẻ cùng bạn. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tốn: Tiết11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Đọc,viết được một số số đến lớp triệu - HS được củng cố về hàng và lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học. - HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000 - Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000. - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ. - Yêu cầu Hs nêu cách đọc số có nhiều chữ số. + Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu). + Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1:SGK/15 : - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số. - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. * Bài 2: SGK/15 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi. + Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? * Bài 3: SGK/15: - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài - Tổng kết lỗi sai của HS. - Kết luận : ở bài tập 3d : Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt( ở lớp nghìn là 3 chữ số 0). Bài 4: yêu cầu hs làm miệng Gv nhận xét chốt ý đúng 4.Củng cố – Dặn dị - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - Về nhà hoàn thiện các BT - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. -1 HS nêu. - Cả lớp viết bảng. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS cả lớp viết - 1 HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số ở bảng. - HS nêu. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai. - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét. - HS nêu. Vd :7312836: bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu 57602511:năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS kiểm tra kết quả ở bảng. - HS theo dõi. Kết quả: a)10 250 214 b) 253 564 888 c) 400 036 105 d) 700 000 231 HS đứng tại chỗ nêu Số trườngTHCS: 9873 Số hs tiểu học: 8 350 191 Số GV THPT: 98 714 - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ****************************************** Lịch sử: TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt cĩ tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to; Phiếu học tập của HS . - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng H Lạc dân Nô tì +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ... ? + Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì ?( - Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư. - Gọi HS trình bày miệng lá thư dựa vào dàn ý. * Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư . - Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành . - Gọi HS đọc lá thư mình viết . - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt . -KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin; Tư duy sáng tạo D. Củng cố, dặn dò:Ø - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài : Cốt truyện. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS trả lời câu hỏi . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. +....chia buồn vì qua trận lụt Bố bạn Hồng đã hy sinh. + Để thăm hỏi, để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm . - HS đọc. - HS dựa vào câu hỏi để thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu. - HS nghe và phát biểu. + Nội dung bức thư cần : - Nêu lí do và mục đích viết thư . -Thăm hỏi người nhận thư . - Thông báo tình hình người viết thư . - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô. + Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn ... - 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS suy nghĩ và viết ra nháp . - 1 HS trình bày. - Viết bài . - 3 HS đọc . - 1 HS đọc. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ******************************************** Tốn Tiết 5 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số ta làm thế nào ? - Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta làm sao ? - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân - Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số? - Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ. - Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ. - Nhận xét : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999. - Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1:SGK/20 : - GV treo BT1 đã viết khung sẵn gắn số 80 712 . Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữa số - GV gắn kết quả lên đúng cột. - Phần còn lại HS làm vào phiếu. - GV nhận xét chung bài làm. * Bài 2:SGK/20 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét * Bài 3 : SGK/20 : - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? - GV treo bảng đã kẻ sẵn như SGK- Yêu cầu HS làm bảng con ghi kết quả chữ số 5 trong mỗi số sau mỗi lần GV đọc số ở từng phần - GV nhận xét chung bài làm của HS. 4.Củng cố – Dặn dị - Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong hệ thập phân ? Cho ví dụ. - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài :So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Nhận xét tiết học. -2 HS nêu. - HS khác nhận xét . - HS nghe. - 1 HS nêu, - HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ........... - Viết được mọi số tư nhiên - HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . -Vài HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số. - HS cả lớp làm vào phiếu. - HS nêu kết quả - 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích hàng vào đúng vị trí - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ lớn. - Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa. - Đổichéo vở chữa bài. Kết quả: 873 = 800 + 70 +3 4738 =4000 + 700 +30 + 8 10 837 =10 000 +0 + 800 + 30 +7 - 2 HS nêu. - Cả lớp làm theo số GV đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số. số 57 561 5824 5 842 769 Giá trị chữ số 5 50 500 5000 5 000 000 - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ******************************************* Khoa học Tiết 5 : VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ MỤC TIÊU: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trừng, các loại rau ) chất khống (thịt, cá, trứng, các loại rau cĩ lá màu xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau ) - Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể. - vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bại bệnh. - Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. - Chất xơ khơng cĩ giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK - Thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - 4 tờ giấy khổ A0. Phiếu học tập theo nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? + Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? + Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Bước 1: Hoạt động cặp đôi -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ? -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ? - GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng. - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, cũng chứa nhiều chất xơ. b.Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. Bước 1: Vai trò của vi - ta - min :Thảo luận nhóm 6 . -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó. + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ? - GV kết luận chung : Vi- ta- min không tham gia trực tiếp....( SGV/ 44) Bước 2 : Vai trò của chất khoáng : Thảo luận nhóm bàn - Câu hỏi thảo luận. + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? -Kết luận : Một số chất khoáng..bươú cổ(SGV/45) Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước : Làm việc nhóm đôi - Thảo luận với các câu hỏi sau : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ. + Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ? - GV kết luận : Như SGV/45. D.Củng cố - dặn dị - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi- ta- min? - Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ... - về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - 3 HS trả lời. - Bạn nhận xét. - Hoạt động cặp đôi. -2 HS thảo luận và trả lời. -2 cặp HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn. - Nhóm 6 làm việc với yêu cầu câu hỏi. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm bàn thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ******************************************* Thể dục ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” ( Thầy Tín dạy) ******************************************* Sinh ho¹t líp I/ Mơc tiªu : - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 1 cđa líp . - TriĨn khai ho¹t ®éng tuÇn 2 . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Đánh giá tuần trước * B1: Lớp ca múa hát tập thể. * B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. * B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua cĩ những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: +Những em tiến bộ: .. +Bên cạnh đĩ cịn cĩ những em chưa chăm học như: +Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý gi÷ vƯ sinh trước sân trường và cầu thang . Hoạt động 2: Kế hoạch cho tuần tới. - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Khơng ăn quà vặt - Nĩi lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. - Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an tồn giao thơng. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: